quanghuy93
Thành viên
- Tham gia
- 20/9/2018
- Bài viết
- 0
Trong thời gian gần đây có rất nhiều câu hỏi từ cac bạn sinh viên đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng và chủ yếu là các bạn năm 2 và năm 3 đại học thậm chí là năm cuối đại học. Các bạn đang rất phân vân và lo lắng không biết rằng mình có nên tiếp tục theo học đại học hay không hay là nghỉ để theo đuổi một đam mê khác.
Học nghề cũng là một trong những giải pháp giúp các bạn giải quyết các vấn đề về việc làm sau này. Các nghề đang phát triển hiện nay như học sửa chữa điện thoại, học sửa chữa laptop, học thẩm mĩ, học đầu bếp,... những ngành nghề có thể mang lại công việc ổn định với mức thu nhập rất cao. Nhưng tôi khuyên các bạn hãy nên có những suy nghĩ thật kỹ trước khi đưa ra quyết định cho một việc gì đó.
Mình sẽ điểm cho các bạn một số vấn đề "nên" hay "không nên" bạn có thể cân nhắc thật kỹ trước khi đưa ra những quyết định cho cuộc đời mình.
Điểm không thể quay lại khi bạn bắt đầu với việc học đại học đã đến gần với năm cuối bạn phải cân nhắc thật kỹ liệu mình có nên từ bỏ và bắt đầu lại từ đầu hay không. Khi bạn đã đưa ra một quyết định nghỉ học đồng nghĩa với việc bạn sẽ không thể quay lại và tiếp tục việc học tại trường đó nữa. Hãy cân nhắc rằng việc bắt đầu lại từ đầu của mình có thật sự giúp ích cho mình hay không và chi phí để bắt đầu lại từ đầu có cao hơn chi phí bạn đã phải trả cho việc học của bạn hiện tại hay không? Nếu thật sự việc bắt đầu lại sẽ khiến bạn khó khăn hơn, hay tốn kém nhiều chi phí hơn lúc trước nữa vậy bạn có nên từ bỏ và bắt đầu lại hay không?
Nghỉ học xong bạn sẽ làm gì? Đứng trước bài toán về kinh tế và cuộc sống sau này bạn đã có sự chuẩn bị gì cho việc nghỉ học của mình chưa? Nếu không có tính toán kĩ đừng đưa ra quyết định chỉ vì theo số đông hay theo một phong trào nào đó. Bạn chán trường việc học muốn nghỉ học nhưng bạn không biết hiện tại mình phải bắt đầu lại từ đâu hay làm việc gì để có thể có được tương lai như bạn mong muốn thì bạn mãi thất bại mà thôi hãy suy tính thật kỹ để biết được rằng "bạn muốn làm gì trong tương lai?" "bạn cần phải làm gì để đạt được điều đó?" Hãy biết cách trả lời những câu hỏi trên nếu như bạn muốn từ bỏ một cái gì đó mà việc đó có thể ảnh hưởng đến tương lai của bạn.
Nghỉ học không phải là dừng học. Như một số tấm gương nổi tiếng trên thế giới ví dụ như Bill Gate hay Steve Jobs họ là những người đã bỏ học đại học nhưng họ không bỏ học vì họ không có sự lựa chọn hay không suy nghĩ gì cho tương lai họ nghỉ học vì học đang cố gắng theo đuổi đam mê của họ và họ là những người thành công. Họ bỏ học đại học để có thể học những gì mà họ thích.
Con đường mở dẫn đến tương lai.
Bằng cấp "quan trọng" cũng có thể nói là "không quan trọng". Quan trọng là nếu như sau này bạn muốn học lên hoặc cần để được thăng chức ở một công ty nào đó có thể chiếc bằng là tiền đề để các bạn làm việc đó, thử nghĩ xem nếu sau này đi làm bạn cần phải mất thêm khoảng thời gian đi học để lấy được tấm bằng thì sẽ mất nhiều thời gian như thế nào.
Không quan trọng là sao, nếu như hiện tại bạn đang sống và làm việc tại thành phố phát triển như Tp.HCM thì việc bạn có thể làm được việc vẫn quan trọng hơn những tấm bằng. Nhiều công việc có thể cho bạn mức lương cao hơn thế nữa vẫn có rất nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc nhưng vẫn không cần bằng cấp. Ở miền Bắc và miền quê, tôi thấy các bậc cha mẹ còn chú trọng định hướng cho con cái là phải “có tấm bằng lận lưng”, họ không sai, nhưng nó chỉ là điều kiện cần để bạn vào đời, để đủ, thì đó là năng lực của bạn được hình thành do quá trình trui rèn để có cái bằng đó, nhưng hầu hết các sinh viên VN đều thiếu điều kiện đủ, tốt nghiệp xong với điều kiện cần thì cũng không đâu vào đâu cả.
Học nghề sửa chữa điện thoại có tương lai không?
Như các bạn thấy hiện nay ai trong chúng ta mỗi khi ra đường không ai là không mang trên mình một chiếc điện thoại di động cả, thậm chí đến những người già, phụ nữ, trẻ em đều có thể sở hữu được một chiếc điện thoại. Thế giới ngày càng phát triển và không ai còn có thể phụ nhận những lợi ích mà chiếc điện thoại thông minh có thể mang lại cho cuộc sống của con người chúng ta nữa.
Điều này cũng kéo theo sự phát triển của các hãng điện thoại cũng như ngành kỹ thuật về sửa chữa bảo trì điện thoại cũng tăng theo. Nhưng thị trường tuyển dụng ngành nghề sửa chữa điện thoại đang vô cùng thiếu nhân lực nhiều hãng điện thoại lớn vì không thể tìm được những thợ giỏi có tay nghề cao làm việc buộc họ phải liên kết với các trường đại học, trung tâm dạy nghề để có thể đào tạo ra những người có thể làm việc được cho họ, đơn cử như Samsung.
Nghề sửa chữa điện thoại sau khi tốt nghiệp ra trường không những bạn rất dể tìm kiếm được công việc làm phù hợp mà trong quá trình làm việc bạn còn có nhiều cơ hội để thăng tiến nữa. Là một nghề đòi hỏi kỹ năng làm việc và xử lý tình huống trong công việc không quá chú trọng về bằng cấp nên chỉ cần hoàn thành một khóa học nghề đơn giản từ 3 - 6 tháng là bạn đã có thể ra đi làm với mức lương khởi điểm vô cùng cao từ 7 - 10 triệu/tháng.
Để biết thêm nhiều hơn các thông tin về khóa học sắp khai giảng và các chương trình khuyến mãi của trung tâm bạn có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi.
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KỸ THUẬT HPCOM.
Cơ sở 1: 66B Hoàng Diệu, Linh Chiểu, Thủ Đức.
Cơ sở 2: 1354 Đường 3/2, P.2, Q.11.
Điện thoại: 090 885 8875 (anh Phương).
Website: daotaokythuat.com
Học nghề cũng là một trong những giải pháp giúp các bạn giải quyết các vấn đề về việc làm sau này. Các nghề đang phát triển hiện nay như học sửa chữa điện thoại, học sửa chữa laptop, học thẩm mĩ, học đầu bếp,... những ngành nghề có thể mang lại công việc ổn định với mức thu nhập rất cao. Nhưng tôi khuyên các bạn hãy nên có những suy nghĩ thật kỹ trước khi đưa ra quyết định cho một việc gì đó.
Điểm không thể quay lại khi bạn bắt đầu với việc học đại học đã đến gần với năm cuối bạn phải cân nhắc thật kỹ liệu mình có nên từ bỏ và bắt đầu lại từ đầu hay không. Khi bạn đã đưa ra một quyết định nghỉ học đồng nghĩa với việc bạn sẽ không thể quay lại và tiếp tục việc học tại trường đó nữa. Hãy cân nhắc rằng việc bắt đầu lại từ đầu của mình có thật sự giúp ích cho mình hay không và chi phí để bắt đầu lại từ đầu có cao hơn chi phí bạn đã phải trả cho việc học của bạn hiện tại hay không? Nếu thật sự việc bắt đầu lại sẽ khiến bạn khó khăn hơn, hay tốn kém nhiều chi phí hơn lúc trước nữa vậy bạn có nên từ bỏ và bắt đầu lại hay không?
Nghỉ học xong bạn sẽ làm gì? Đứng trước bài toán về kinh tế và cuộc sống sau này bạn đã có sự chuẩn bị gì cho việc nghỉ học của mình chưa? Nếu không có tính toán kĩ đừng đưa ra quyết định chỉ vì theo số đông hay theo một phong trào nào đó. Bạn chán trường việc học muốn nghỉ học nhưng bạn không biết hiện tại mình phải bắt đầu lại từ đâu hay làm việc gì để có thể có được tương lai như bạn mong muốn thì bạn mãi thất bại mà thôi hãy suy tính thật kỹ để biết được rằng "bạn muốn làm gì trong tương lai?" "bạn cần phải làm gì để đạt được điều đó?" Hãy biết cách trả lời những câu hỏi trên nếu như bạn muốn từ bỏ một cái gì đó mà việc đó có thể ảnh hưởng đến tương lai của bạn.
Nghỉ học không phải là dừng học. Như một số tấm gương nổi tiếng trên thế giới ví dụ như Bill Gate hay Steve Jobs họ là những người đã bỏ học đại học nhưng họ không bỏ học vì họ không có sự lựa chọn hay không suy nghĩ gì cho tương lai họ nghỉ học vì học đang cố gắng theo đuổi đam mê của họ và họ là những người thành công. Họ bỏ học đại học để có thể học những gì mà họ thích.
Con đường mở dẫn đến tương lai.
Bằng cấp "quan trọng" cũng có thể nói là "không quan trọng". Quan trọng là nếu như sau này bạn muốn học lên hoặc cần để được thăng chức ở một công ty nào đó có thể chiếc bằng là tiền đề để các bạn làm việc đó, thử nghĩ xem nếu sau này đi làm bạn cần phải mất thêm khoảng thời gian đi học để lấy được tấm bằng thì sẽ mất nhiều thời gian như thế nào.
Không quan trọng là sao, nếu như hiện tại bạn đang sống và làm việc tại thành phố phát triển như Tp.HCM thì việc bạn có thể làm được việc vẫn quan trọng hơn những tấm bằng. Nhiều công việc có thể cho bạn mức lương cao hơn thế nữa vẫn có rất nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc nhưng vẫn không cần bằng cấp. Ở miền Bắc và miền quê, tôi thấy các bậc cha mẹ còn chú trọng định hướng cho con cái là phải “có tấm bằng lận lưng”, họ không sai, nhưng nó chỉ là điều kiện cần để bạn vào đời, để đủ, thì đó là năng lực của bạn được hình thành do quá trình trui rèn để có cái bằng đó, nhưng hầu hết các sinh viên VN đều thiếu điều kiện đủ, tốt nghiệp xong với điều kiện cần thì cũng không đâu vào đâu cả.
Học nghề sửa chữa điện thoại có tương lai không?
Như các bạn thấy hiện nay ai trong chúng ta mỗi khi ra đường không ai là không mang trên mình một chiếc điện thoại di động cả, thậm chí đến những người già, phụ nữ, trẻ em đều có thể sở hữu được một chiếc điện thoại. Thế giới ngày càng phát triển và không ai còn có thể phụ nhận những lợi ích mà chiếc điện thoại thông minh có thể mang lại cho cuộc sống của con người chúng ta nữa.
Điều này cũng kéo theo sự phát triển của các hãng điện thoại cũng như ngành kỹ thuật về sửa chữa bảo trì điện thoại cũng tăng theo. Nhưng thị trường tuyển dụng ngành nghề sửa chữa điện thoại đang vô cùng thiếu nhân lực nhiều hãng điện thoại lớn vì không thể tìm được những thợ giỏi có tay nghề cao làm việc buộc họ phải liên kết với các trường đại học, trung tâm dạy nghề để có thể đào tạo ra những người có thể làm việc được cho họ, đơn cử như Samsung.
Nghề sửa chữa điện thoại sau khi tốt nghiệp ra trường không những bạn rất dể tìm kiếm được công việc làm phù hợp mà trong quá trình làm việc bạn còn có nhiều cơ hội để thăng tiến nữa. Là một nghề đòi hỏi kỹ năng làm việc và xử lý tình huống trong công việc không quá chú trọng về bằng cấp nên chỉ cần hoàn thành một khóa học nghề đơn giản từ 3 - 6 tháng là bạn đã có thể ra đi làm với mức lương khởi điểm vô cùng cao từ 7 - 10 triệu/tháng.
Để biết thêm nhiều hơn các thông tin về khóa học sắp khai giảng và các chương trình khuyến mãi của trung tâm bạn có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi.
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KỸ THUẬT HPCOM.
Cơ sở 1: 66B Hoàng Diệu, Linh Chiểu, Thủ Đức.
Cơ sở 2: 1354 Đường 3/2, P.2, Q.11.
Điện thoại: 090 885 8875 (anh Phương).
Website: daotaokythuat.com