nhakhoapeace
Thành viên
- Tham gia
- 4/10/2019
- Bài viết
- 0
BỊ MẤT RĂNG SỐ 6 CÓ NIỀNG ĐƯỢC KHÔNG?
Chắc hẳn, đây là thắc mắc của rất nhiều người muốn niềng răng mà bị mất răng số 6. Trên thực tế thì trường hợp mất răng số 6 vẫn có thể thực hiện niềng răng được. Các bác sĩ sẽ sử dụng khí cụ mắc cài để kéo các răng đều lại với nhau, che lấp đi khoảng trống mất răng.
Niềng răng khi mất răng khác nhiều so với các trường hợp niềng răng hô, răng khấp khểnh thông thường. Trường hợp này khá đặc biệt nên phương pháp thực hiện cũng khác hẳn. Để mang lại hiệu quả tốt nhất, bác sĩ cần gắn khí cụ định hình hàm vào răng cạnh răng đã mất để giữ cho các răng bên cạnh không bị xô lệch trong quá trình niềng răng, duy trì khoảng trống cho việc phục hình răng nếu có sau này.
Với trường hợp khoảng trống tạo ra nhỏ, bác sĩ cần phải tính toán kỹ lưỡng khả năng kéo răng số 7 vào vị trí của răng số 6 để tránh tình trạng tiêu xương hàm. Nhưng nếu mà mất răng tạo nên khoảng trống quá lớn thì niềng răng không đủ để giúp điều chỉnh cho hàm răng đều đẹp. Lúc này không còn cách nào khác là bạn sẽ phải trồng răng mới vào phần răng số 6 đã bị mất trước đó để phục hồi răng bị mất, đảm bảo cấu trúc răng và khả năng ăn nhai bình thường.
Tuy nhiên, thường thì việc chỉ định trồng răng giả trước khi niềng răng rất ít xảy ra bởi khi răng giả đã được cố định chắc chắn vào trong xương hàm thì sẽ không thể tháo rời hay dịch chuyển về vị trí mong muốn. Vì vậy, các bác sĩ sẽ khuyến khích bạn nên trồng răng giả sau khi quá trình niềng răng kết thúc.
Để đưa ra quyết định chính xác nhất, bác sĩ sẽ dựa vào ảnh phim 3D trong khi thăm khám để xác định xem tình trạng mất răng có cần trồng răng giả không. Nếu có thì bạn cần tiến hành trồng răng để khôi phục cấu trúc hàm hoàn thiện như ban đầu, sau đó mới niềng răng để đạt kết quả cao nhất, đồng thời bảo vệ sức khỏe răng miệng tối ưu.
Chắc hẳn, đây là thắc mắc của rất nhiều người muốn niềng răng mà bị mất răng số 6. Trên thực tế thì trường hợp mất răng số 6 vẫn có thể thực hiện niềng răng được. Các bác sĩ sẽ sử dụng khí cụ mắc cài để kéo các răng đều lại với nhau, che lấp đi khoảng trống mất răng.
Niềng răng khi mất răng khác nhiều so với các trường hợp niềng răng hô, răng khấp khểnh thông thường. Trường hợp này khá đặc biệt nên phương pháp thực hiện cũng khác hẳn. Để mang lại hiệu quả tốt nhất, bác sĩ cần gắn khí cụ định hình hàm vào răng cạnh răng đã mất để giữ cho các răng bên cạnh không bị xô lệch trong quá trình niềng răng, duy trì khoảng trống cho việc phục hình răng nếu có sau này.
Với trường hợp khoảng trống tạo ra nhỏ, bác sĩ cần phải tính toán kỹ lưỡng khả năng kéo răng số 7 vào vị trí của răng số 6 để tránh tình trạng tiêu xương hàm. Nhưng nếu mà mất răng tạo nên khoảng trống quá lớn thì niềng răng không đủ để giúp điều chỉnh cho hàm răng đều đẹp. Lúc này không còn cách nào khác là bạn sẽ phải trồng răng mới vào phần răng số 6 đã bị mất trước đó để phục hồi răng bị mất, đảm bảo cấu trúc răng và khả năng ăn nhai bình thường.
Tuy nhiên, thường thì việc chỉ định trồng răng giả trước khi niềng răng rất ít xảy ra bởi khi răng giả đã được cố định chắc chắn vào trong xương hàm thì sẽ không thể tháo rời hay dịch chuyển về vị trí mong muốn. Vì vậy, các bác sĩ sẽ khuyến khích bạn nên trồng răng giả sau khi quá trình niềng răng kết thúc.
Để đưa ra quyết định chính xác nhất, bác sĩ sẽ dựa vào ảnh phim 3D trong khi thăm khám để xác định xem tình trạng mất răng có cần trồng răng giả không. Nếu có thì bạn cần tiến hành trồng răng để khôi phục cấu trúc hàm hoàn thiện như ban đầu, sau đó mới niềng răng để đạt kết quả cao nhất, đồng thời bảo vệ sức khỏe răng miệng tối ưu.