chau2509
Thành viên cấp 2
- Tham gia
- 14/10/2019
- Bài viết
- 0
rong những năm gần đây số người mắc bệnh huyết áp thấp ngày càng gia tăng. Vậy có cách gì để nhận biết hay phòng chống bệnh này hay không? Tất cả sẽ có trong bài viết dưới đây mời bạn đọc cùng theo dõi.
1. Bệnh huyết áp thấp
Huyết áp thấp là chứng giảm huyết áp, điều này thường sẽ xảy ra ở cả nam và nữ và sẽ chiếm số lượng lớn ở người cao tuổi, phụ nữ mang thai cũng không ngoại lệ. Ngoài ra bệnh còn là triệu chứng của nhiều bệnh lý y khoa khác nên sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của người bệnh.
Huyết áp của người bình thường là 120/80mmHg, còn đối với người bị huyết áp thấp thường có trị số huyết áp tối đa thấp hơn 100 mmHg, phổ biến là thấp hơn 90/60mmHg.
Các nguyên nhân dẫn đến huyết áp thấp
Để biết bản thân có bị huyết áp thấp hay không hãy theo dõi những triệu chứng ở dưới và nhờ đến sự tư vấn của bác sĩ nếu các triệu chứng dần trở lên nghiêm trọng hơn để lường trước được biến chứng có thể xảy ra:
Học điều dưỡng ở Tây Nguyên
Cao đẳng điều dưỡng Tây Nguyên
1. Bệnh huyết áp thấp
Huyết áp thấp là chứng giảm huyết áp, điều này thường sẽ xảy ra ở cả nam và nữ và sẽ chiếm số lượng lớn ở người cao tuổi, phụ nữ mang thai cũng không ngoại lệ. Ngoài ra bệnh còn là triệu chứng của nhiều bệnh lý y khoa khác nên sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của người bệnh.
Huyết áp của người bình thường là 120/80mmHg, còn đối với người bị huyết áp thấp thường có trị số huyết áp tối đa thấp hơn 100 mmHg, phổ biến là thấp hơn 90/60mmHg.
Các nguyên nhân dẫn đến huyết áp thấp
- Không đủ thể tích máu trong lòng mạch. Do cơ thể bạn bị mất máu hoặc mất nước.
- Khi người già, phụ nữ có thai thay đổi tư thế đột ngột dẫn đến huyết áp không kịp điều chỉnh theo dẫn đến xảy ra tình trạng huyết áp thấp.
- Tim co bóp yếu hoặc gặp các vấn đề về bệnh tim mạch như: nhịp tim đập chậm, dùng thuốc điều trị huyết áp không đúng, nhồi máu cơ tim…
- Phản ứng ngược của một số thuốc như: Thuốc gây mê, gây tê, thuốc lợi tiểu, thuốc chống trầm cảm hoặc thuốc chữa chứng cao huyết áp...
- Các vấn đề về nội tiết như tuyến giáp không hoạt động (nhược giáp), tiểu đường hoặc lượng đường trong máu thấp (hạ đường huyết).
- Các cơn ngất, choáng gây ra.
- Người bị thần kinh đái tháo đường hay mắc các bệnh về thần kinh ngoại biên.
Để biết bản thân có bị huyết áp thấp hay không hãy theo dõi những triệu chứng ở dưới và nhờ đến sự tư vấn của bác sĩ nếu các triệu chứng dần trở lên nghiêm trọng hơn để lường trước được biến chứng có thể xảy ra:
Học điều dưỡng ở Tây Nguyên
- Cơ thể suy nhược, mệt mỏi mặc dù không phải làm mệt, chân tay mỏi rã rời và lúc nào cũng muốn được nghỉ ngơi.
- Đỏ mặt và luôn có cảm giác hồi hộp.
- Hoa mắt chóng mặt khi đột ngột đứng dậy sau khi ngồi quá lâu. Khó kiểm soát và thấy mọi vật như đang xoay tròn xung quanh bạn. Đôi khi còn có thể ngất xỉu do bị tụt huyết áp ở mức độ nghiêm trọng.
- Khó tập trung và rất dễ nổi cáu.
- Đau đầu nhẹ, mê sảng, vùng đỉnh đầu sẽ xuất hiện đau nặng hơn những khu vực khác. Đau đầu sẽ trở lên dữ dội hơn nếu não bạn rơi vào trạng thái quá căng thẳng hoặc khi bạn hoạt động thể lực nặng.
- Tim đập nhanh kéo theo đó là khó thở.
- Da nhợt nhạt, khô kèm theo đó là rụng tóc: Do cơ thể không cung cấp đủ máu và oxy đến da.
- Xuất hiện dấu hiệu thính giác bị mờ, mờ mắt nhìn mọi vật xung quanh không được rõ.
- Cảm giác lợm giọng, buồn nôn.
- Có cảm giác lạnh ngay cả khi vã mồ hôi.
- Thở dốc mỗi khi leo cầu thang hoặc làm việc nặng.
Cao đẳng điều dưỡng Tây Nguyên