vutri623582
Thành viên
- Tham gia
- 28/9/2017
- Bài viết
- 0
Bạn chuẩn bị tổ chức cưới hỏi mà chưa biết phải tìm ngày nào hay chưa biết cần chuẩn bị những gì cho đám cưới của mình . Hãy bỏ chút thời gian xem bài viết sau để có thể chọn ra ngày cưới hỏi và tìm hiểu những kiến thức cần biết nhé
Mỗi người trong cuộc đời cũng sẽ trải qua : từ đứa trẻ trong vòng tay và sự bao bọc của bố mẹ rồi từ từ lớn lên rồi trưởng thành . Khi đã lớn chúng ta có được một thứ tình cảm đó gọi là yêu . Trong tình yêu thì đôi khi có người dễ , có người khó tìm thấy nhưng đến cuối của tình yêu đó là giai đoạn 2 người trở thành vợ chồng . Đó là một trong bốn nghi lễ quan trọng đối với cuộc đời của mỗi người . Khi đã quyết định làm đám cưới thì mọi người thường xem ngày cưới hỏi theo tuổi vợ chồng để có một ngày đẹp nhất sẽ tổ chức hôn lễ . Ngày hôm đó được chọn để mong cho mọi điều tố đẹp , thành công đến với cặp vợ chồng mới đến với nhau .
Lễ cưới hỏi của người Việt gồm có những gì ?
1.Trước ngày cưới
+ Lễ dạm ngõ
Đây là một phần của lễ cưới hỏi truyền thống có tác dụng xác nhận quan hệ hai gia đình với nhau . Nghi lễ này bây giờ đã không còn theo hủ tục xa xưa , mà chỉ là ngày gặp gỡ nói chuyện của 2 bên gia đình với nhau . Nhà trai tới để đặt vấn đề chính thức để hai bạn trẻ có thể tự do đi lại hai bên gia đình , tìm hiểu nhau kỹ lưỡng hơn trước khi tiến tới hôn nhân. Sau nghi lễ dạm ngõ thì người con gái được xem như là đã có nơi có chốn
+Lễ ăn hỏi
Lễ ăn hỏi là lễ chính thức kết giao của hai họ và gia đình hai bên . Tuy đã có các phần trong lễ ăn hỏi được xóa bỏ nhưng các phần quan trọng vẫn được duy trì . Thủ tục này đánh dấu một phần quan trọng trong quan hệ hôn nhân . Cô gái chính thức đã là vợ của chàng trai đi hỏi .
Lễ vật của lễ ăn hỏi gồm : cau tươi, chè,rượu , bánh phu thê , phong bì tiền,cốm , trái cây , .... Để thể hiện tấm lòng biết ơn của cha mẹ chàng trai đến sự dưỡng dục sinh thành của cha mẹ cô gái . Số lượng mâm quà trong đám hỏi có thể chẵn hoặc lẻ tùy theo tập tục của từng nơi , vùng miền khác nhau mà khác nhau . Tuy nhiên mọi người thường chọn số cháp là chẵn vì nó thể hiện cho ý nghĩa có đôi có cặp .
⇒ Với các ngày diễn ra các nghi lễ bạn nên chọn giờ tốt trong ngày để chọn được thời gian thích hợp , các điều tốt lành sẽ đến với bạn và gia đình
2 Trong ngày cưới
+Phần 1 : Lễ xin hôn
Trước giờ đón dâu , mẹ của chú rể sẽ cùng một người thân sẽ mang theo trai rượu cơi trầu đến nhà gái để báo trước giờ nhà trai sẽ đến , nhà gái yên tâm chuẩn bị tiếp đón đoàn nhà trai
+Phần 2 : Lễ rước dâu
Thông thường đi đầu đoàn rước dâu là đại diện cho họ nhà trai tiếp đến là bố chú rể, chú rể và cô bác trong họ hàng, bạn bè .
Sau khi đã vào nhà gái , hai bên sẽ giới thiệu về nhau . Tiếp đến đại diện nhà trai sẽ nên phát biểu có lời chính thức xin rước cô dâu về . Khi được bên gia đình nhà cô gái đồng ý chú rể sẽ được phép vào phòng cô dâu tặng bó hoa cưới rồi cùng với cô dâu đến trước bàn thờ gia tiên thắp nén hương rồi chào cha mẹ , họ hàng . Cha mẹ cô dâu dặn đôi lời về cách cư xử trong cuộc sống hôn nhân . Tiếp đó vị đại diện họ nhà trai sẽ đáp lời thay chú rể và xin rước dâu về . Họ nhà gái sẽ cùng về để dự tiệc cưới .
Về đến nhà trai , việc đầu tiên là cô dâu và chú rể được cha mẹ dẫn đến bàn thờ gia tiên thắp lén nhang yết tổ , rồi ra mắt họ hàng nhà chồng . Sau đó nhà trai mời nhà gái và mọi người dự tiệc cưới .
Đó là quá trình cơ bản của đám cưới hỏi của các địa phương .Cảm ơn bạn đã đọc bài viết . Để biết thêm các thông tin khác bạn hãy tham khảo thêm tại Tuvituongso.com.vn
Mỗi người trong cuộc đời cũng sẽ trải qua : từ đứa trẻ trong vòng tay và sự bao bọc của bố mẹ rồi từ từ lớn lên rồi trưởng thành . Khi đã lớn chúng ta có được một thứ tình cảm đó gọi là yêu . Trong tình yêu thì đôi khi có người dễ , có người khó tìm thấy nhưng đến cuối của tình yêu đó là giai đoạn 2 người trở thành vợ chồng . Đó là một trong bốn nghi lễ quan trọng đối với cuộc đời của mỗi người . Khi đã quyết định làm đám cưới thì mọi người thường xem ngày cưới hỏi theo tuổi vợ chồng để có một ngày đẹp nhất sẽ tổ chức hôn lễ . Ngày hôm đó được chọn để mong cho mọi điều tố đẹp , thành công đến với cặp vợ chồng mới đến với nhau .
Lễ cưới hỏi của người Việt gồm có những gì ?
1.Trước ngày cưới
+ Lễ dạm ngõ
Đây là một phần của lễ cưới hỏi truyền thống có tác dụng xác nhận quan hệ hai gia đình với nhau . Nghi lễ này bây giờ đã không còn theo hủ tục xa xưa , mà chỉ là ngày gặp gỡ nói chuyện của 2 bên gia đình với nhau . Nhà trai tới để đặt vấn đề chính thức để hai bạn trẻ có thể tự do đi lại hai bên gia đình , tìm hiểu nhau kỹ lưỡng hơn trước khi tiến tới hôn nhân. Sau nghi lễ dạm ngõ thì người con gái được xem như là đã có nơi có chốn
+Lễ ăn hỏi
Lễ ăn hỏi là lễ chính thức kết giao của hai họ và gia đình hai bên . Tuy đã có các phần trong lễ ăn hỏi được xóa bỏ nhưng các phần quan trọng vẫn được duy trì . Thủ tục này đánh dấu một phần quan trọng trong quan hệ hôn nhân . Cô gái chính thức đã là vợ của chàng trai đi hỏi .
Lễ vật của lễ ăn hỏi gồm : cau tươi, chè,rượu , bánh phu thê , phong bì tiền,cốm , trái cây , .... Để thể hiện tấm lòng biết ơn của cha mẹ chàng trai đến sự dưỡng dục sinh thành của cha mẹ cô gái . Số lượng mâm quà trong đám hỏi có thể chẵn hoặc lẻ tùy theo tập tục của từng nơi , vùng miền khác nhau mà khác nhau . Tuy nhiên mọi người thường chọn số cháp là chẵn vì nó thể hiện cho ý nghĩa có đôi có cặp .
⇒ Với các ngày diễn ra các nghi lễ bạn nên chọn giờ tốt trong ngày để chọn được thời gian thích hợp , các điều tốt lành sẽ đến với bạn và gia đình
2 Trong ngày cưới
+Phần 1 : Lễ xin hôn
Trước giờ đón dâu , mẹ của chú rể sẽ cùng một người thân sẽ mang theo trai rượu cơi trầu đến nhà gái để báo trước giờ nhà trai sẽ đến , nhà gái yên tâm chuẩn bị tiếp đón đoàn nhà trai
+Phần 2 : Lễ rước dâu
Thông thường đi đầu đoàn rước dâu là đại diện cho họ nhà trai tiếp đến là bố chú rể, chú rể và cô bác trong họ hàng, bạn bè .
Sau khi đã vào nhà gái , hai bên sẽ giới thiệu về nhau . Tiếp đến đại diện nhà trai sẽ nên phát biểu có lời chính thức xin rước cô dâu về . Khi được bên gia đình nhà cô gái đồng ý chú rể sẽ được phép vào phòng cô dâu tặng bó hoa cưới rồi cùng với cô dâu đến trước bàn thờ gia tiên thắp nén hương rồi chào cha mẹ , họ hàng . Cha mẹ cô dâu dặn đôi lời về cách cư xử trong cuộc sống hôn nhân . Tiếp đó vị đại diện họ nhà trai sẽ đáp lời thay chú rể và xin rước dâu về . Họ nhà gái sẽ cùng về để dự tiệc cưới .
Về đến nhà trai , việc đầu tiên là cô dâu và chú rể được cha mẹ dẫn đến bàn thờ gia tiên thắp lén nhang yết tổ , rồi ra mắt họ hàng nhà chồng . Sau đó nhà trai mời nhà gái và mọi người dự tiệc cưới .
Đó là quá trình cơ bản của đám cưới hỏi của các địa phương .Cảm ơn bạn đã đọc bài viết . Để biết thêm các thông tin khác bạn hãy tham khảo thêm tại Tuvituongso.com.vn