ATFXVietnam
Thành viên
- Tham gia
- 16/8/2019
- Bài viết
- 0
ATFX - Phân tích thị trường Forex ngày 27/02/2020
Tổng thống Mỹ cho biết virus corona có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và khiến GDP của quốc gia này suy yếu. Tâm lý đầu tư tiếp tục bị ảnh hưởng, thị trường chứng khoán toàn cầu chưa thể phục hồi, chỉ số Dow giảm hơn 2000 điểm. Tiền tệ đổ về kho bạc và thị trường vàng, giá vàng tiếp tục tăng.
Tiền tệ châu Âu tăng so với đồng USD vì nền kinh tế Mỹ bất ổn. Hôm nay, Chủ tịch ECB sẽ phát biểu để thông báo về chính sách tiền tệ và triển vọng kinh tế của ECB. Sau đó, thị trường sẽ theo dõi chỉ số tâm lý kinh tế và công nghiệp cũng như niềm tin người tiêu dùng trong tháng Hai của Eurozone; đồng EUR hạn chế tăng. Ngoài ra, số lượng thất nghiệp và GDP trong quý IV của Mỹ sẽ được thị trường tài chính toàn cầu theo dõi.
Thông tin và sự kiện quan trọng ngày hôm nay:
Ghi chú: * là mức độ quan trọng
- 16:45 Chủ tịch ECB phát biểu ***
- 17:00 Chỉ số tâm lý kinh tế của Eurozone **
- 17:00 Chỉ số niềm tin người tiêu dùng của Eurozone ***
- 20:30 Tài khoản vãng lai trong quý IV của Canada **
- 20:30 Đơn đặt hàng hàng hóa lâu bền của Mỹ trong tháng Một **
- 20:30 Báo cáo thất nghiệp của Mỹ ***
- 20:30 GDP trong quý IV của Mỹ ***
- 22:00 Doanh số nhà chờ bán của Mỹ trong tháng Một **
EURUSD
Ngưỡng kháng cự: 1.0925/1.0935
Ngưỡng hỗ trợ: 1.0865/1.0855
Đồng USD giảm so với đồng EUR. Thị trường đang theo dõi chỉ số niềm tin người tiêu dùng của khu vực châu Âu. Về mặt kỹ thuật, đồng EUR đang kiểm tra mức 1.0925. Đồng EUR có thể giảm nếu dữ liệu kinh tế Mỹ đánh bại kỳ vọng thị trường. Cần theo dõi mức hỗ trợ 1.0865 và 1.0855.
GBPUSD
Ngưỡng kháng cự: 1.2955/1.2965
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2885/1.2875
Chính phủ Anh sẽ đàm phán thỏa thuận Brexit với EU vào tuần sau. Đồng bảng Anh giảm khi các nhà đầu tư không hề bị ảnh hưởng bởi cuộc nói chuyện gay gắt của thủ tướng về các điều khoản trong thỏa thuận. Thị trường đang chờ xem liệu ngân sách có thể thúc đẩy chi tiêu của chính phủ để kích thích kinh tế hay không. Đồng GBP có thể biến động trong khoảng 1.28 đến 1.30 .
AUDUSD
Ngưỡng kháng cự: 0.6565/0.6575
Ngưỡng hỗ trợ: 0.6515/0.6525
Đồng AUD tiếp tục giảm so với đồng USD. Ngoài ra, xuất khẩu hàng hóa đang sụt giảm của Úc ảnh hưởng đến thu nhập ở quốc gia này. Nếu dữ liệu kinh tế Mỹ yếu kém thì đồng USD giảm nhưng đồng AUD và đồng NZD được hỗ trợ.
USDJPY
Ngưỡng kháng cự: 110.45/110.50
Ngưỡng hỗ trợ: 109.80/109.70
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm chạp, thị trường chứng khoán toàn cầu giảm, tiền tệ đổ về đồng yên. Thị trường tin rằng đồng USD (so với đồng JPY) sẽ giảm xuống mức 109 trước khi kiểm tra mức 108.
USDCAD
Ngưỡng kháng cự: 1.3370/1.3380
Ngưỡng hỗ trợ: 1.3280/1.3270
Dầu tương lai tiếp tục giảm, đồng USD giảm xuống 1.3305 so với đồng CAD. OPEC có thể thông báo cắt giảm sản lượng và ổn định giá dầu thô tại cuộc họp vào tuần sau. Đồng CAD sẽ tăng nếu giá dầu thô phục hồi. Hôm nay, Canada sẽ công bố tài khoản vãng lai trong quý IV.
Dầu thô tương lai của Mỹ
Ngưỡng kháng cự: 49.40/49.65
Ngưỡng hỗ trợ: 47.85/47.55
Triển vọng kinh tế toàn cầu ảm đạm, nhu cầu dầu đang sụt giảm. Dầu tương lai của Mỹ tiếp tục giảm khi Trump cho biết nền kinh tế Mỹ đang hồi phục. Tuần sau, OPEC và các thủ tướng năng lượng có thể cắt giảm sản lượng để ổn định giá dầu thô. Dầu thô có thể không thay đổi mức mục tiêu 52 USD.
XAUUSD
Ngưỡng kháng cự: 1656/1658
Ngưỡng hỗ trợ: 1635/1633
Tiền tệ đổ về thị trường vàng, giá vàng kiểm tra mức kháng cự 1660 USD. Mức hỗ trợ ngắn hạn là 1635 USD và 1633 USD. Nếu mức kháng cự trên bị phá vỡ thì vàng có thể kiểm tra mức 1685 USD hoặc gần mức 1692 USD. Cần theo dõi khả năng sụt giảm của vàng.
Chỉ số Dow Jones (US30) của Mỹ
Ngưỡng kháng cự: 27180/27290
Ngưỡng hỗ trợ: 26635/26500
Chỉ số Dow giảm do kinh tế toàn cầu bất ổn. Hiện tại, cần để mắt đến virus corona, bình luận của các quan chức Fed và dữ liệu kinh tế Mỹ để đánh giá xu hướng của chỉ số này.
Theo ông Martin Lam - Chief Analyst of Asia Pacific
Tổng thống Mỹ cho biết virus corona có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và khiến GDP của quốc gia này suy yếu. Tâm lý đầu tư tiếp tục bị ảnh hưởng, thị trường chứng khoán toàn cầu chưa thể phục hồi, chỉ số Dow giảm hơn 2000 điểm. Tiền tệ đổ về kho bạc và thị trường vàng, giá vàng tiếp tục tăng.
Tiền tệ châu Âu tăng so với đồng USD vì nền kinh tế Mỹ bất ổn. Hôm nay, Chủ tịch ECB sẽ phát biểu để thông báo về chính sách tiền tệ và triển vọng kinh tế của ECB. Sau đó, thị trường sẽ theo dõi chỉ số tâm lý kinh tế và công nghiệp cũng như niềm tin người tiêu dùng trong tháng Hai của Eurozone; đồng EUR hạn chế tăng. Ngoài ra, số lượng thất nghiệp và GDP trong quý IV của Mỹ sẽ được thị trường tài chính toàn cầu theo dõi.
Thông tin và sự kiện quan trọng ngày hôm nay:
Ghi chú: * là mức độ quan trọng
- 16:45 Chủ tịch ECB phát biểu ***
- 17:00 Chỉ số tâm lý kinh tế của Eurozone **
- 17:00 Chỉ số niềm tin người tiêu dùng của Eurozone ***
- 20:30 Tài khoản vãng lai trong quý IV của Canada **
- 20:30 Đơn đặt hàng hàng hóa lâu bền của Mỹ trong tháng Một **
- 20:30 Báo cáo thất nghiệp của Mỹ ***
- 20:30 GDP trong quý IV của Mỹ ***
- 22:00 Doanh số nhà chờ bán của Mỹ trong tháng Một **
EURUSD
Ngưỡng kháng cự: 1.0925/1.0935
Ngưỡng hỗ trợ: 1.0865/1.0855
Đồng USD giảm so với đồng EUR. Thị trường đang theo dõi chỉ số niềm tin người tiêu dùng của khu vực châu Âu. Về mặt kỹ thuật, đồng EUR đang kiểm tra mức 1.0925. Đồng EUR có thể giảm nếu dữ liệu kinh tế Mỹ đánh bại kỳ vọng thị trường. Cần theo dõi mức hỗ trợ 1.0865 và 1.0855.
GBPUSD
Ngưỡng kháng cự: 1.2955/1.2965
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2885/1.2875
Chính phủ Anh sẽ đàm phán thỏa thuận Brexit với EU vào tuần sau. Đồng bảng Anh giảm khi các nhà đầu tư không hề bị ảnh hưởng bởi cuộc nói chuyện gay gắt của thủ tướng về các điều khoản trong thỏa thuận. Thị trường đang chờ xem liệu ngân sách có thể thúc đẩy chi tiêu của chính phủ để kích thích kinh tế hay không. Đồng GBP có thể biến động trong khoảng 1.28 đến 1.30 .
AUDUSD
Ngưỡng kháng cự: 0.6565/0.6575
Ngưỡng hỗ trợ: 0.6515/0.6525
Đồng AUD tiếp tục giảm so với đồng USD. Ngoài ra, xuất khẩu hàng hóa đang sụt giảm của Úc ảnh hưởng đến thu nhập ở quốc gia này. Nếu dữ liệu kinh tế Mỹ yếu kém thì đồng USD giảm nhưng đồng AUD và đồng NZD được hỗ trợ.
USDJPY
Ngưỡng kháng cự: 110.45/110.50
Ngưỡng hỗ trợ: 109.80/109.70
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm chạp, thị trường chứng khoán toàn cầu giảm, tiền tệ đổ về đồng yên. Thị trường tin rằng đồng USD (so với đồng JPY) sẽ giảm xuống mức 109 trước khi kiểm tra mức 108.
USDCAD
Ngưỡng kháng cự: 1.3370/1.3380
Ngưỡng hỗ trợ: 1.3280/1.3270
Dầu tương lai tiếp tục giảm, đồng USD giảm xuống 1.3305 so với đồng CAD. OPEC có thể thông báo cắt giảm sản lượng và ổn định giá dầu thô tại cuộc họp vào tuần sau. Đồng CAD sẽ tăng nếu giá dầu thô phục hồi. Hôm nay, Canada sẽ công bố tài khoản vãng lai trong quý IV.
Dầu thô tương lai của Mỹ
Ngưỡng kháng cự: 49.40/49.65
Ngưỡng hỗ trợ: 47.85/47.55
Triển vọng kinh tế toàn cầu ảm đạm, nhu cầu dầu đang sụt giảm. Dầu tương lai của Mỹ tiếp tục giảm khi Trump cho biết nền kinh tế Mỹ đang hồi phục. Tuần sau, OPEC và các thủ tướng năng lượng có thể cắt giảm sản lượng để ổn định giá dầu thô. Dầu thô có thể không thay đổi mức mục tiêu 52 USD.
XAUUSD
Ngưỡng kháng cự: 1656/1658
Ngưỡng hỗ trợ: 1635/1633
Tiền tệ đổ về thị trường vàng, giá vàng kiểm tra mức kháng cự 1660 USD. Mức hỗ trợ ngắn hạn là 1635 USD và 1633 USD. Nếu mức kháng cự trên bị phá vỡ thì vàng có thể kiểm tra mức 1685 USD hoặc gần mức 1692 USD. Cần theo dõi khả năng sụt giảm của vàng.
Chỉ số Dow Jones (US30) của Mỹ
Ngưỡng kháng cự: 27180/27290
Ngưỡng hỗ trợ: 26635/26500
Chỉ số Dow giảm do kinh tế toàn cầu bất ổn. Hiện tại, cần để mắt đến virus corona, bình luận của các quan chức Fed và dữ liệu kinh tế Mỹ để đánh giá xu hướng của chỉ số này.
Theo ông Martin Lam - Chief Analyst of Asia Pacific