Android phát triển chậm nhưng lại thành ông hoàng

tranvanthe92cd

Thành viên
Tham gia
20/8/2016
Bài viết
0
hiểu đơn giản, microservice là phương pháp đặc biệt triển khai hệ thông phần mềm, khá phổ biến trong những năm gần đây. Đặc biệt, nó có khả năng mở rộng nên ứng dụng trong nhiều nền tảng, thiết bị trải rộng trên web, di động, Internet of Things, các thiết bị đeo tay...cần hỗ trợ trong tương lai. Rất nhiều người chủ đã chuyển đổi từ Monolithic sang kiến trức mới này

hieu-mot-cach-Microservices-la-gi.png


Đây chưa hẳn là một phương pháp mới. Vì có hình thành từ những năm đầu thế kỷ 21, nhưng tới tháng 5/2011. thuật ngữ "microservices" mới phổ biến hơn, trong các hội thảo kiến trúc sư phần mềm tại Venice. Để làm rõ về Microservices, chúng ta sẽ tìm hiểu theo Martin Fowler như sau:

Xem thêm: phần mềm quản lý doanh nghiệp

The microservice architectural style is an approach to developing a single application as a suite of small services, each running in its own process and communicating with lightweight mechanisms, often an HTTP resource API.

Xem thêm: mvc

Hơi khó hiểu chút. Bạn có thể hiểu máy móc Microsevices chia các ứng dụng lớn thành các ứng dụng nhỏ kết nối với nhau. Mỗi dịch vụ đảm nhiệm một chức năng riêng biệt và các dịch vụ ấy được kết nối với nhau tạo nên một tổng thể hài hòa. Ví dụ nha, mỗi dịch vụ như một quầy hàng chuyên biệt trong siêu thị, mỗi quầy bán một mặt hàng riêng, được liên kết với nhau thông qua mã số quầy hàng.

Xem thêm: asp.net là gì

Quay trở lại Monolithic, vậy nó "bán" cái gì trong siêu thị? ... Monolithic là một tổng đại lý, gộp chung các mặt hàng vào một cửa hàng lớn _ all in one.,

Monolithic có cấu trúc module khá hợp lý, đóng gói thành một khối tổng thế, các khối "đóng cửa bảo nhau" bên trong, dễ viết, dễ triển khai, liên kết với nhau chặt chẽ. Nhưng cũng chính vì thế, chặt chẽ quá khó "cởi". Khi muốn deployment phải khởi chạy toàn bộ các khối, nếu khối nào "dẹo" thì nguy cơ "dẹo" cả hệ thống khá cao. Chưa kể khi hệ thống phình to, sự ràng buộc làm việc upgrade trở nên khó khăn, nhiều khi phải đập đi xây lại. Bảo trì cũng vô cùng tốn kém mà mất thời gian. Thử tưởng tượng hệ thống có 3 triệu dòng code mà mang ra chỉnh sửa, nghĩ thôi đã thấy áp lực rồi!

Microservices xuất hiện như để xóa đi những rắc rối đó.

Dễ nâng cấp và scale, việc nâng cấp các service tách biệt khiến nó trở nên dễ dàng hơn.

Cũng vì tách biệt nên khi một sevice có yểu mệnh mà "dẹo" thì cũng không quá ảnh hưởng đến hệ thống, có thể phục hồi nhanh chóng.

Các service có thể dùng các ngôn ngữ / framework khác nhau. Không còn hiện tượng "không cùng ngôn ngữ không nói chuyện".

Dễ dàng kiểm thử, thay thế, bảo trì các service.

Nhưng tất nhiên, nó cũng có những nhược điểm

Hệ thống được chia thành các service nhỏ, cũng vì nhỏ mà nhiều khi quá nhỏ, trở nên khó kiểm soát.

Các service phải giao tiếp bên ngoài với nhau nên nhiều khi tốc độ không cao. Mà nhiều khi chúng nó còn chả nói chuyện được với nhau ấy chứ.

Mỗi service sẽ có database riêng, cách thức hoạt động riêng nên tính đồng nhất không được đảm bảo, phức tạp.

Nếu các service sử dụng các chức năng của service khác một cách xếp chồng như bậc thang, thì một service "dẹo" vẫn ảnh hưởng to lớn đến hệ thống.

Các nhược điểm trên cũng đưa ra nhược điểm là triển khai Microservices khó hơn rất nhiều, đòi hỏi bạn phải có kiến thức để vận hành hệ thống trơn tru, mà có lẽ kiến thức chưa đủ, kinh nghiệm nữa!

Nôm na là vậy! Microservice vẫn là lý tưởng hướng đến cho những hệ thống trong tương lai!
 
Theo thống kê, Android đã trở thành nền tảng di động phổ biến nhất thế giới. Chiếm khoảng 85 % toàn cầu. Nhìn rộng hơn, Android có bước tiến đáng kể, mặc dù tham gia thị trường khá muộn

Android-phat-trien-cham-nhung-la-ong-hoang-smartphone.png

Bạn có thể thấy rõ khi xem video đăng tải trên Youtbue bởi Data is Beautiful, cho thấy sự phát triển của thị phần di động 1999-2019. Trải qua 20 năm, nhiều lần ngôi vương đã thay đổi. Mặc dù tham gia muộn nhất, nhưng Android có sự hậu thuẫn, nghiên cứu, phát triển bởi ông chủ lớn Google. Nên đã có những thành công vang dội hơn. Năm 2009, nền tảng PalmOS chiếm ưu thế với tỷ lệ 73,94% và ngay sau đó biến mất không để lại dấu vết. PalmOS, BlackBerry OS, Symbian và Windows Mobile ban đầu được phát triển chạy trên PDA và các phiên bản mới hơn được điều chỉnh để phù hợp với điện thoại thông minh.

Xem thêm: phần mềm quản lý doanh nghiệp

Khi PalmOS bị mất thị phần, Windows Mobile đã tăng tốc và đến Quý 3 năm 2001, hai nền tảng này chia nhau hai vị trí dẫn đầu với lần lượt 51,28% và 31,3%. Symbian và BlackBerry OS đứng thứ 3 và thứ 4 với những con số cực thấp, chỉ 3,32% và 2,79%. Nhưng cho đến năm 2002, với sự phát triển mạnh mẽ của điện thoại Nokia, PalmOS và Windows Mobile thua thiệt hơn so với Symbian nhờ tăng trượng điện thoại N-series đình đám. Đến đầu năm 2003, Symbien chính thức đứng đầu với gần 35%, trong khi BlackBerry OS vẫn đạt được sự ổn định cần thiết.

Xem thêm: mvc

Thế nhưng, thị trường luôn thay đổi, nhu cầu chuyển dịch của người dùng ngày càng tăng, dù chiếm tới 60,08% thị phần hệ điều hành di động toàn cầu và dẫn đầu liên tiếp 3 năm nhưng Symbian quá chậm chạp so với đối thủ. Kể từ khi iPhone được ra mắt dẫn theo thế hệ smartphone kiểu mới với màn hình cảm ứng điện diện, nền tảng Android gia nhập thị trường và WebOS mang Palm trở lại cuộc chơi, Symbian đã mất dần vị thế. Câu chuyện sau đó hẳn ai cũng đã biết, Android và iOS liên tục tăng trưởng và đáng chú ý hơn là tốc độ phát triển của "con cưng" đến từ Gã khổng lồ Google.

Xem thêm: asp.net là gì

Năm 2014, Android đã có bước tiến đáng kể. Vượt qua cả Apple iOs chiếm thị trần 81%, trong khi Apple iOs chỉ có 13,95%. Còn lại những cái tên như Windows Mobile, BlackBerry OS, Bada, Firefox OS gần như không có mặt trong bảng xếp hạng, Symbian chính thức ra đi khỏi hệ điều hành thế giới di động. Vào quý II năm 2016, BlackBerry OS đã giảm xuống còn 14% và chỉ 2 quý sau đó, con số này là 0,04%.

Dữ liệu mới nhất trong video là quý 3 năm 2019, cho thấy Android có thị phần toàn cầu là 85,23%, iOSS là 10,63%, KaiOS là 4,13% và 0,01% cho Windows. Dù không có một nguyên lý nào đảm bảo một nền tảng có thể đứng vững ở vị trí đầu tiên nhưng Google hoàn toàn có thể ngồi thư giãn khi các đối thủ phải liên tục chạy theo sự phát triển của Android.
 
Quay lại
Top Bottom