Ae KSV trổ tài đi :d giúp mình làm bào này vs.ae

Sặc..................Sặc.........Sặc...............Sặc..............Thằng T-rôm nayg ngu vậy.......Trôm cái gi không trôm đi trôm cái đầu lọc thẻ nhớ.........đáng giá 5k....................ui đỡ đc :)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):))
 
Sặc..................Sặc.........Sặc...............Sặc..............Thằng T-rôm nayg ngu vậy.......Trôm cái gi không trôm đi trôm cái đầu lọc thẻ nhớ.........đáng giá 5k....................ui đỡ đc :)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):))
Mấy đứa con nít thôi, vào nhà tui chơi....rồi địa luôn....==__________==
Tức! :KSV@07:
 
2 người đều giỏi.không phải khiêm tốn thế đâu....đều đc 10d...................:KSV@05:
 
hay pà lam theo pp anh D.A bảo sư dụng tính chẵn lẻ của hàm số rui cm nó có cặp nghiệm đấy thui...............
tui làm rùi...............ok men!!!!!!:KSV@05::KSV@05:
 
Xâu Hàng đi HOaGio12345678910JQK..............:KSV@05::KSV@05:
KHán Giả đang mong chờ................:KSV@06::KSV@06:
 
hay pà lam theo pp anh D.A bảo sư dụng tính chẵn lẻ của hàm số rui cm nó có cặp nghiệm đấy thui...............
tui làm rùi...............ok men!!!!!!:KSV@05::KSV@05:
Up ik......:KSV@16:
Phương pháp tui làm có vấn đề.....nó sao sao đó, không hợp lí.....:KSV@15:
Sáng nay bạn tui nói đó, biện luận có vấn đề. :KSV@19:
 
Tối hôm wa đi học tui ngồi nghiên cứu pp làm của bà........có chỗ chưa ổn............lên tui mới bảo bà up lời giải nên tui xem.................
Riêng cái phần biện luận để pt kia vô nghiệm khi trừ (1)-(2) đã rắc rối rùi................:KSV@05::KSV@09:
 
Tối hôm wa đi học tui ngồi nghiên cứu pp làm của bà........có chỗ chưa ổn............lên tui mới bảo bà up lời giải nên tui xem.................
Riêng cái phần biện luận để pt kia vô nghiệm khi trừ (1)-(2) đã rắc rối rùi................:KSV@05::KSV@09:

:KSV@15::KSV@15::KSV@15: huhu mắc công làm......
Thôi để gà chiến up lời giải lên coi thử. :KSV@16:
 
Mình có lời giải bài: {x^3 + y^3 = 1; x^5 + y^5 = 1}. Các bạn kiểm tra xem đúng không nhé:
Vì hệ phương trình đối xứng, không mất tính tổng quát: giả sử x >= y.
Vì x^3 + y^3 = 1 => x > 0.
Xét 2 trường hợp:
1. y >= 0, khi đó vì x> 0, y >= 0 mà x^3 + y^3 = 1 => 0 <= y <= x <= 1
=> x^3 >= x^5 và y^3 >= y^5 => 1 = x^3 + y^3 >= x^5 + y^5 = 1
Dấu bằng xảy ra nên: x^3 = x^5 và y^3 = y^5 => 0 = x^3(x^2 -1) = x^3(x-1)(x+1) => x = 1 (vì x> 0)
x = 1 => y = 0. Thử lại thấy nghiệm đúng.
2. y < 0. Đặt a = -y => a >0
Ta có: x^3 - a^3 = 1; x^5 - a^5 = 1 => x > 1 và x > a
Trừ 2 vế của hệ ta có: x^5 - x^3 - a^5 + a^3 = 0
=> x^5 -x ^3 = a^5 - a^3 (*)
Đặt f(x) = x^5 - x^3 => f '(x) = 5x^4 - 3x^3. Với x > 1 thì f '(x) > 0 => f(x) đồng biến trên (1, +oo)
Do đó: nếu a > 1 thì vì x > a => x^5 - x^3 > a^5 - a^3 trái với (*)
Nếu a <= 1, kết hợp a > 0 và x > 1 => vế trái (*) > 0 còn vế phải (*) <= 0 => Mâu thuẫn => trường hợp này ko xảy ra.
Vậy với giả thiết x >= y thì hệ chỉ có nghiệm duy nhất x = 1 và y = 0. Vì x, y có vai trò tương đương nên suy ra nghiệm còn lại là x = 0 và y = 1.
Kết luận: hệ có 2 nghiệm (x = 0, y = 1) và (x=1, y = 0)
 
Thêm 1 bờ - rồ kìa

----------

qua thử sức với tích phân coi
 
bái phục:KSV@09:
ko ngờ là dùng hàm số để loại nghiệm:D
 
×
Quay lại
Top Bottom