- Tham gia
- 6/3/2012
- Bài viết
- 4.111
Để đảm bảo sức khỏe sinh sản, hãy hoàn thiện toàn bộ những loại vắc xin sau trước tuổi 26. Nếu như khi còn bé bạn được bố mẹ đưa đi tiêm chủng đầy đủ, hãy yên tâm rằng mình đã tiêm ngừa ít nhất 3 trong số 6 loại vắc xin quan trọng này. Tuy nhiên để đảm bảo sức khỏe sinh sản, hãy hoàn thiện toàn bộ những loại vắc xin sau trước tuổi 26, đặc biệt là vắc xin chống ung thư cổ tử cung HPV.
1. Thủy đậu
Vắc xin ngừa thủy đậu được tiêm cho tất cả trẻ em khỏe mạnh, tuổi từ 12 tháng đến 12 năm, chia làm hai liều cách nhau 3 tháng. Nếu bạn chưa tiêm phòng hoặc không chắc mình đã tiêm hay chưa, hãy bắt đầu ngay.
Bệnh thủy đậu nguy hiểm hơn ở người lớn. Ảnh: Huffpost
2. Viêm gan A
Viêm gan siêu vi A là một bệnh gan cấp tính do virus viêm gan A, kéo dài từ vài tuần đến vài tháng. Vắc xin này được bắt đầu với trẻ em từ 1 năm tuổi, chia làm 2 lần cách nhau 6 tháng.
Cũng như bệnh thủy đậu, bạn cần hoàn thiện vắc xin ngừa viêm gan A nếu chưa thực hiện.
3. Viêm gan B
Trước khi kết hôn và sinh con, phụ nữ sẽ cần phải xét nghiệm máu và tiêm phòng viêm gan B. Tùy vào kế hoạch của mỗi người tuy nhiên độ tuổi 25-26 là phù hợp với loại vắc xin này.
4. Viêm màng não Vaccine (MCV)
Bệnh viêm màng não là một bệnh nghiêm trọng do vi khuẩn sẽ gây viêm lớp bảo vệ xung quanh não và nhiễm trùng máu. Chúng ta có thể mắc bệnh viêm màng não do dùng chung đồ dùng, hôn hoặc hít phải khói thuốc thụ động.
Vắc xin viêm màng não tốt nhất nên được tiêm trước 18 tuổi. Tuy nhiên nếu bạn chưa thực hiện chủng ngừa thì nên thực hiện ngay, nhất là các bạn sinh viên đại học đang sống trong kí túc xá.
Sinh viên đại học sống trong kí túc xá cần tiêm phòng viêm màng não.
5. Vắc xin chống HPV
HPV là một loại virus phổ biến mà được truyền qua quan hệ t.ình d.ục, có khả năng gây ung thư cổ tử cung ở phụ nữ. Thời điểm hiệu quả nhất để tiêm vắc xin là từ 11-12 tuổi và bắt buộc phải tiêm trước 26 tuổi để đảm bảo sức khỏe sinh sản cho bạn gái.
HPV lây qua đường t.ình d.ục và có khả năng gây ung thư cổ tử cung cao. Ảnh: Deccanchronicle
6. Vắc xin TDAP
Vắc xin này được dùng để ngăn ngừa các bệnh bạch hầu, uốn ván và ho gà ở người lớn. Riêng đối với TDAP, bạn có thể thực hiện chủng ngừa từ 11 đến 64 tuổi, bất cứ khi nào có thể để tăng cường miễn dịch.
Vắc xin TDap. Ảnh: Patch
1. Thủy đậu
Vắc xin ngừa thủy đậu được tiêm cho tất cả trẻ em khỏe mạnh, tuổi từ 12 tháng đến 12 năm, chia làm hai liều cách nhau 3 tháng. Nếu bạn chưa tiêm phòng hoặc không chắc mình đã tiêm hay chưa, hãy bắt đầu ngay.
Bệnh thủy đậu nguy hiểm hơn ở người lớn. Ảnh: Huffpost
2. Viêm gan A
Viêm gan siêu vi A là một bệnh gan cấp tính do virus viêm gan A, kéo dài từ vài tuần đến vài tháng. Vắc xin này được bắt đầu với trẻ em từ 1 năm tuổi, chia làm 2 lần cách nhau 6 tháng.
Cũng như bệnh thủy đậu, bạn cần hoàn thiện vắc xin ngừa viêm gan A nếu chưa thực hiện.
3. Viêm gan B
Trước khi kết hôn và sinh con, phụ nữ sẽ cần phải xét nghiệm máu và tiêm phòng viêm gan B. Tùy vào kế hoạch của mỗi người tuy nhiên độ tuổi 25-26 là phù hợp với loại vắc xin này.
4. Viêm màng não Vaccine (MCV)
Bệnh viêm màng não là một bệnh nghiêm trọng do vi khuẩn sẽ gây viêm lớp bảo vệ xung quanh não và nhiễm trùng máu. Chúng ta có thể mắc bệnh viêm màng não do dùng chung đồ dùng, hôn hoặc hít phải khói thuốc thụ động.
Vắc xin viêm màng não tốt nhất nên được tiêm trước 18 tuổi. Tuy nhiên nếu bạn chưa thực hiện chủng ngừa thì nên thực hiện ngay, nhất là các bạn sinh viên đại học đang sống trong kí túc xá.
Sinh viên đại học sống trong kí túc xá cần tiêm phòng viêm màng não.
5. Vắc xin chống HPV
HPV là một loại virus phổ biến mà được truyền qua quan hệ t.ình d.ục, có khả năng gây ung thư cổ tử cung ở phụ nữ. Thời điểm hiệu quả nhất để tiêm vắc xin là từ 11-12 tuổi và bắt buộc phải tiêm trước 26 tuổi để đảm bảo sức khỏe sinh sản cho bạn gái.
HPV lây qua đường t.ình d.ục và có khả năng gây ung thư cổ tử cung cao. Ảnh: Deccanchronicle
6. Vắc xin TDAP
Vắc xin này được dùng để ngăn ngừa các bệnh bạch hầu, uốn ván và ho gà ở người lớn. Riêng đối với TDAP, bạn có thể thực hiện chủng ngừa từ 11 đến 64 tuổi, bất cứ khi nào có thể để tăng cường miễn dịch.
Vắc xin TDap. Ảnh: Patch
Nguồn: Healthline
Theo Trang Bùi – Infonet.vn
Theo Trang Bùi – Infonet.vn
Hiệu chỉnh bởi quản lý: