Theo tổ chức Water.org, cứ 1 trong 10 người trên thế giới không được tiếp cận với nước sạch và an toàn, tức là khoảng 633 triệu người, vậy nên các nhà khoa học mới nghĩ ra nhiều giải pháp khác nhau để giúp tạo nước sạch cho họ sử dụng.
Cứ mỗi năm lại có thêm những giải pháp mới hơn,báo giá thi công điện mặt trời Kon Tum, gọn nhẹ hơn, rẻ hơn và dễ triển khai hơn được đề xuất hoặc thử nghiệm, trải dài từ việc rút nước từ không khí, chuyển nước biển thành nước ngọt hay lọc nước bằng tia UV. Mời các bạn tham khảo 6 giải pháp rất sáng tạo bên dưới để biết người ta đang làm gì để giúp 633 triệu người nói trên có nước sạch để sử dụng nhé.
Tháp nước Warka
Phải mất nhiều năm thiết kế người ta mới hoàn thiện ý tưởng của tháp nước Warka, và đầu năm nay nó đã bắt đầu được xây dựng thử nghiệm tại một khu vực hẻo lánh ở Ethiopian để tạo nước sạch từ không khí. dự án điện mặt trời ở Phú Yên,Thiết kế này được nhiều giải thưởng, nó lấy nước từ các hạt sương và sử dụng một cấu trúc hình tròn khổng lồ làm từ tre đan thành một "tấm lưới" khổng lồ. Nó cũng có một cái bạt để che nắng cho người dân khi họ hứng nước từ tháp. Nếu mọi chuyện diễn ra suông sẻ, tháp nước Warka sẽ được cho sản xuất hàng loạt vào năm 2019.
Thiết bị lọc nước bằng tia UV
Không phải tất cả những người thiếu nước sạch đều sống trong khu vực bị hạn hán, đôi khi họ vẫn có nước khắp khu mình ở nhưng không một giọt nào uống được cả vì bị ô nhiễm. Những hệ thống lọc nước thường đắt và tốn nhiều thời gian để tạo ra thành phẩm, sử dụng điện năng lượng mặt trời ở Nghệ An,còn giải pháp của các nhà nghiên cứu tại Đại học Stanford nhỏ chỉ bằng một ngón tay vào có thể giảm thời gian lọc từ 48 giờ xuống còn 20 phút. Hiện tại thiết bị vẫn còn đang được thử nghiệm nhưng các nguyên mẫu test đã chứng minh được tính khả thi của thiết bị lọc bằng UV này.
Nhà máy lọc nước biển dùng năng lượng mặt trời
Dự án này mang tên The Pipe, nó chỉ mới ra mắt vào mùa hè năm nay và hứa hẹn sẽ cung cấp 5,68 tỉ lít nước sạch cho những khu vực hạn hán. Nhà máy này sử dụng năng lượng mặt trời để vận hành các máy tách nước bằng điện từ trường, còn các phế phẩm chứa muối sẽ được cho qua những bồn xử lý nhiệt trước khi đổ ngược trở lại biển. Ngoài công dụng nói trên, The Pipe còn thu hút sự chú ý của mọi người vì ngoại hình lạ mắt của nó trông như một tác phẩm nghệ thuật trôi nổi trên biển hơn là một thiết bị công nghiệp nặng nề nhàm chán.
Hệ thống thu gom sương lớn nhất thế giới
Máy lọc sương lớn nhất thế giới sử dụng các tấm lưới khổng lồ để "bắt" sương trên khu vực sa mạc Moroccan và biến chúng thành nước sạch. Với diện tích trên 600 mét vuông, hệ thống này tận dụng được thời tiết luôn bị bao bọc bởi lớp sương mù dày đặc kéo dài 6 tháng mỗi năm. Kể từ khi đi vào hoạt động, mỗi dặm vuông của hệ thống có thể thu được nhiều nhất là 64 lít nước có thể dùng để uống. Kết hợp với máy bơm dùng năng lượng mặt trời và hệ thống ống dẫn, nước đang được cung cấp cho 400 người dân địa phương. Trước đó, họ phải rất vất vả mới tìm được nước ở khu vực hẻo lánh này.
Chip xử lý nước nano
Chi phí là rào cản chính cho vấn đề thiếu nước trên thế giới, vậy nên các nhà nghiên cứu thường tập trung làm ra những giải pháp nhỏ hơn và có thể dùng cho từng cá nhân để giảm chi phí. Năm 2014, một nhóm nghiên cứu chung giữa Đại học Texas (Mỹ) với Đại học Marburg (Đức) đã tạo ra một con chip tách nước sạch từ nước mặn bằng cách sử dụng dòng điện. Ở giai đoạn đầu, chip có thể chạy được chỉ bằng một cục pin bình thường. Công ty khởi nghiệp Okeanos Technology đã được thành lập để tiếp tục nghiên cứu và phát triển sản phẩm.
Dự án năng lượng sóng Carnegie Perth
Dự án này thực hiện 2 nhiệm vụ cùng lúc: tạo năng lượng sạch từ chuyển động của sóng trên đại dương, kết hợp với khả năng lọc muối ra khỏi nước biển. Thiết bị trông giống một cái phao này được thả trên bờ biển Perth nằm ở phía tây nước Úc, nơi việc sử dụng năng lượng sạch luôn là một vấn đề cần được ưu tiên để không ảnh hưởng đến môi trường. Cứ 3 cái phao sẽ gom thành một hệ thống tạo ra 240 kilowatt điện. Chúng còn được nối với đáy biển bằng bơm thủy lực để đẩy nước qua các tua-bin. Một phần năng lượng tạo ra sẽ dùng cho máy lọc nước, phần còn lại đi theo dây dẫn hòa vào lưới điện của địa phương. Đây là một phần trong kế hoạch tạo ra nguồn nước sạch uống được trong dài hạn cho người dân nơi đây.
Cứ mỗi năm lại có thêm những giải pháp mới hơn,báo giá thi công điện mặt trời Kon Tum, gọn nhẹ hơn, rẻ hơn và dễ triển khai hơn được đề xuất hoặc thử nghiệm, trải dài từ việc rút nước từ không khí, chuyển nước biển thành nước ngọt hay lọc nước bằng tia UV. Mời các bạn tham khảo 6 giải pháp rất sáng tạo bên dưới để biết người ta đang làm gì để giúp 633 triệu người nói trên có nước sạch để sử dụng nhé.
Tháp nước Warka
Phải mất nhiều năm thiết kế người ta mới hoàn thiện ý tưởng của tháp nước Warka, và đầu năm nay nó đã bắt đầu được xây dựng thử nghiệm tại một khu vực hẻo lánh ở Ethiopian để tạo nước sạch từ không khí. dự án điện mặt trời ở Phú Yên,Thiết kế này được nhiều giải thưởng, nó lấy nước từ các hạt sương và sử dụng một cấu trúc hình tròn khổng lồ làm từ tre đan thành một "tấm lưới" khổng lồ. Nó cũng có một cái bạt để che nắng cho người dân khi họ hứng nước từ tháp. Nếu mọi chuyện diễn ra suông sẻ, tháp nước Warka sẽ được cho sản xuất hàng loạt vào năm 2019.
Thiết bị lọc nước bằng tia UV
Không phải tất cả những người thiếu nước sạch đều sống trong khu vực bị hạn hán, đôi khi họ vẫn có nước khắp khu mình ở nhưng không một giọt nào uống được cả vì bị ô nhiễm. Những hệ thống lọc nước thường đắt và tốn nhiều thời gian để tạo ra thành phẩm, sử dụng điện năng lượng mặt trời ở Nghệ An,còn giải pháp của các nhà nghiên cứu tại Đại học Stanford nhỏ chỉ bằng một ngón tay vào có thể giảm thời gian lọc từ 48 giờ xuống còn 20 phút. Hiện tại thiết bị vẫn còn đang được thử nghiệm nhưng các nguyên mẫu test đã chứng minh được tính khả thi của thiết bị lọc bằng UV này.
Nhà máy lọc nước biển dùng năng lượng mặt trời
Dự án này mang tên The Pipe, nó chỉ mới ra mắt vào mùa hè năm nay và hứa hẹn sẽ cung cấp 5,68 tỉ lít nước sạch cho những khu vực hạn hán. Nhà máy này sử dụng năng lượng mặt trời để vận hành các máy tách nước bằng điện từ trường, còn các phế phẩm chứa muối sẽ được cho qua những bồn xử lý nhiệt trước khi đổ ngược trở lại biển. Ngoài công dụng nói trên, The Pipe còn thu hút sự chú ý của mọi người vì ngoại hình lạ mắt của nó trông như một tác phẩm nghệ thuật trôi nổi trên biển hơn là một thiết bị công nghiệp nặng nề nhàm chán.
Hệ thống thu gom sương lớn nhất thế giới
Máy lọc sương lớn nhất thế giới sử dụng các tấm lưới khổng lồ để "bắt" sương trên khu vực sa mạc Moroccan và biến chúng thành nước sạch. Với diện tích trên 600 mét vuông, hệ thống này tận dụng được thời tiết luôn bị bao bọc bởi lớp sương mù dày đặc kéo dài 6 tháng mỗi năm. Kể từ khi đi vào hoạt động, mỗi dặm vuông của hệ thống có thể thu được nhiều nhất là 64 lít nước có thể dùng để uống. Kết hợp với máy bơm dùng năng lượng mặt trời và hệ thống ống dẫn, nước đang được cung cấp cho 400 người dân địa phương. Trước đó, họ phải rất vất vả mới tìm được nước ở khu vực hẻo lánh này.
Chip xử lý nước nano
Chi phí là rào cản chính cho vấn đề thiếu nước trên thế giới, vậy nên các nhà nghiên cứu thường tập trung làm ra những giải pháp nhỏ hơn và có thể dùng cho từng cá nhân để giảm chi phí. Năm 2014, một nhóm nghiên cứu chung giữa Đại học Texas (Mỹ) với Đại học Marburg (Đức) đã tạo ra một con chip tách nước sạch từ nước mặn bằng cách sử dụng dòng điện. Ở giai đoạn đầu, chip có thể chạy được chỉ bằng một cục pin bình thường. Công ty khởi nghiệp Okeanos Technology đã được thành lập để tiếp tục nghiên cứu và phát triển sản phẩm.
Dự án năng lượng sóng Carnegie Perth
Dự án này thực hiện 2 nhiệm vụ cùng lúc: tạo năng lượng sạch từ chuyển động của sóng trên đại dương, kết hợp với khả năng lọc muối ra khỏi nước biển. Thiết bị trông giống một cái phao này được thả trên bờ biển Perth nằm ở phía tây nước Úc, nơi việc sử dụng năng lượng sạch luôn là một vấn đề cần được ưu tiên để không ảnh hưởng đến môi trường. Cứ 3 cái phao sẽ gom thành một hệ thống tạo ra 240 kilowatt điện. Chúng còn được nối với đáy biển bằng bơm thủy lực để đẩy nước qua các tua-bin. Một phần năng lượng tạo ra sẽ dùng cho máy lọc nước, phần còn lại đi theo dây dẫn hòa vào lưới điện của địa phương. Đây là một phần trong kế hoạch tạo ra nguồn nước sạch uống được trong dài hạn cho người dân nơi đây.
Nguồn: Tinhte