luuhoang12
Thành viên
- Tham gia
- 9/12/2024
- Bài viết
- 3
Gia công thực phẩm chức năng (TPCN) là một giải pháp lý tưởng cho các doanh nghiệp muốn phát triển sản phẩm mang thương hiệu riêng mà không cần đầu tư vào dây chuyền sản xuất. Tùy thuộc vào mục đích sử dụng, thành phần và hàm lượng các chất có trong sản phẩm, thực phẩm chức năng được chia ra thành rất nhiều loại khác nhau.
Nhưng dù là dạng bào chế nào, chức năng gì thì dưới đây là 5 lưu ý giúp bạn có cơ sở tìm được đối tác kinh doanh tốt nhất, giảm thiểu sai sót trong quá trình hợp tác.
1. Lựa chọn nhà máy gia công TPCN đạt chuẩn GMP
Đừng vì lý do gia công TPCN với số lượng ít mà chọn đối tác là các đơn vị sản xuất chưa đạt chuẩn GMP.
Khi lựa chọn đối tác gia công, hãy kiểm tra xem nhà máy có:
+ Chứng nhận GMP từ cơ quan có thẩm quyền.
+ Hệ thống quản lý chất lượng rõ ràng.
+ Hồ sơ kiểm tra nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra minh bạch.
+ Cơ sở vật chất, máy móc ở nơi sản xuất có đáp ứng đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm không? (nếu được bạn nên đến tận nơi sản xuất trước khi ký kết hợp đồng).
Đừng để giá cả làm bạn bỏ qua yếu tố quan trọng này, bởi một sản phẩm không đạt chuẩn sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín thương hiệu.
2. Lựa chọn nhà máy có nguồn nguyên liệu rõ ràng
TPCN, TPBS là các sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dùng, để không ảnh hưởng đến công việc kinh doanh của bạn, hãy tìm hiểu kĩ về nguồn nguyên liệu của doanh nghiệp mà bạn sắp hợp tác.
+ Họ có xuất trình được các giấy tờ nhằm truy xuất nguồn gốc nguyên liệu không?
+ Hoặc nếu bạn có tầm nhìn dài hạn trong việc xuất khẩu, đối tác gia công có đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế như Organic, Vegan, HACCP, FDA.. hay không?
+ Các tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào ra sao?
3. Các chi phí dịch vụ gia công
Chi phí dịch vụ gia công TPCN thường được quảng cáo với mức giá rất rẻ, nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng. Tuy nhiên, bạn nên tìm hiểu rõ chi phí này bao gồm những dịch vụ gì? Có chi phí ẩn hoặc chi phí phát sinh trong quá trình hợp tác hay không?
Một số chi phí bạn cần làm rõ trước khi ký kết hợp đồng:
+ Chi phí nghiên cứu, phát triển sản phẩm (nếu sản phẩm của bạn là sản phẩm mới);
+ Chi phí gia công/sản xuất sản phẩm/bán thành phẩm;
+ Chi phí thiết kế bao bì;
+ Chi phí đăng ký công bố sản phẩm;
+ Chi phí vận chuyển (từ nơi sản xuất đến kho của bạn);
+ Chi phí hỗ trợ tư vấn truyền thông thương hiệu.
4. Hệ thống kiểm soát chất lượng
Mặc dù nhà máy sản xuất đã đạt chuẩn GMP, tuy nhiên bạn cũng cần cân nhắc đến hệ thống kiểm soát chất lượng. Từ những bước đầu tiên trong việc lựa chọn nguyên liệu, cho đến bước cuối cùng khi thành phẩm đã được đóng gói xong, đều phải có quy trình kiểm soát rõ ràng.
Một số gợi ý về hồ sơ kiểm soát chất lượng:
+ Kiểm soát nguyên liệu đầu vào (bao gồm các chỉ tiêu nào, giới hạn cho phép là bao nhiêu..)
+ Kiểm soát trong quá trình sản xuất (sau chế biến, sau phối trộn, trước khi đóng gói,..) bao gồm các tiêu chí hóa lý, hóa sinh, vi sinh, hàm lượng kim loại nặng.
+ Kiểm soát sau khi đóng gói (số lượng, bao bì, khối lượng..)
5. Các cam kết và chính sách đổi trả hàng
Trong quá trình hợp tác, không thể tránh khỏi việc sản phẩm bị hư hại trong quá trình sản xuất, hoặc trong quá trình vận chuyển.
Hoặc hi hữu hơn là bị yêu cầu thu hồi hàng, bởi Cục Quản Lý Thị Trường do phát hiện sai phạm thì nhà máy sản xuất cần có trách nhiệm đền bù như thế nào?
Các tình huống xấu như trên cần trao đổi cụ thể, rõ ràng trước khi ký kết hợp đồng hợp tác, và được văn bản hóa dưới dạng phụ lục đính kèm hợp đồng để tránh những trường hợp xấu nhất xảy ra khi kinh doanh TPCN.
Trên đây là 5 lưu ý bạn nên cân nhắc khi tìm hiểu, lựa chọn đối tác kinh doanh. Hãy lựa chọn một cách kỹ lưỡng để có được lợi thế cạnh tranh so với các thương hiệu lâu năm, giảm thiểu rủi ro tiền mất tật mang.
Nếu bạn vẫn chưa tìm được đối tác gia công TPCN, TPBS uy tín, hãy liên hệ với Asia Life ngay để được tư vấn!
Asia Life đã và đang gia công cho các sản phẩm TPCN, TPBS hàng đầu thị trường. Tuy nhiên, vì lý do bảo mật thông tin khách hàng nên không thể đề cập ở đây. Nếu có dịp, kính mời quý đối tác, quý khách hàng đến văn phòng của chúng tôi để được chia sẻ cụ thể hơn.
Địa chỉ: 282 Chu Văn An, Phường 26, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh, Vietnam.
Nhưng dù là dạng bào chế nào, chức năng gì thì dưới đây là 5 lưu ý giúp bạn có cơ sở tìm được đối tác kinh doanh tốt nhất, giảm thiểu sai sót trong quá trình hợp tác.
1. Lựa chọn nhà máy gia công TPCN đạt chuẩn GMP
Đừng vì lý do gia công TPCN với số lượng ít mà chọn đối tác là các đơn vị sản xuất chưa đạt chuẩn GMP.
Khi lựa chọn đối tác gia công, hãy kiểm tra xem nhà máy có:
+ Chứng nhận GMP từ cơ quan có thẩm quyền.
+ Hệ thống quản lý chất lượng rõ ràng.
+ Hồ sơ kiểm tra nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra minh bạch.
+ Cơ sở vật chất, máy móc ở nơi sản xuất có đáp ứng đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm không? (nếu được bạn nên đến tận nơi sản xuất trước khi ký kết hợp đồng).
Đừng để giá cả làm bạn bỏ qua yếu tố quan trọng này, bởi một sản phẩm không đạt chuẩn sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín thương hiệu.
2. Lựa chọn nhà máy có nguồn nguyên liệu rõ ràng
TPCN, TPBS là các sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dùng, để không ảnh hưởng đến công việc kinh doanh của bạn, hãy tìm hiểu kĩ về nguồn nguyên liệu của doanh nghiệp mà bạn sắp hợp tác.
+ Họ có xuất trình được các giấy tờ nhằm truy xuất nguồn gốc nguyên liệu không?
+ Hoặc nếu bạn có tầm nhìn dài hạn trong việc xuất khẩu, đối tác gia công có đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế như Organic, Vegan, HACCP, FDA.. hay không?
+ Các tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào ra sao?
3. Các chi phí dịch vụ gia công
Chi phí dịch vụ gia công TPCN thường được quảng cáo với mức giá rất rẻ, nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng. Tuy nhiên, bạn nên tìm hiểu rõ chi phí này bao gồm những dịch vụ gì? Có chi phí ẩn hoặc chi phí phát sinh trong quá trình hợp tác hay không?
Một số chi phí bạn cần làm rõ trước khi ký kết hợp đồng:
+ Chi phí nghiên cứu, phát triển sản phẩm (nếu sản phẩm của bạn là sản phẩm mới);
+ Chi phí gia công/sản xuất sản phẩm/bán thành phẩm;
+ Chi phí thiết kế bao bì;
+ Chi phí đăng ký công bố sản phẩm;
+ Chi phí vận chuyển (từ nơi sản xuất đến kho của bạn);
+ Chi phí hỗ trợ tư vấn truyền thông thương hiệu.
4. Hệ thống kiểm soát chất lượng
Mặc dù nhà máy sản xuất đã đạt chuẩn GMP, tuy nhiên bạn cũng cần cân nhắc đến hệ thống kiểm soát chất lượng. Từ những bước đầu tiên trong việc lựa chọn nguyên liệu, cho đến bước cuối cùng khi thành phẩm đã được đóng gói xong, đều phải có quy trình kiểm soát rõ ràng.
Một số gợi ý về hồ sơ kiểm soát chất lượng:
+ Kiểm soát nguyên liệu đầu vào (bao gồm các chỉ tiêu nào, giới hạn cho phép là bao nhiêu..)
+ Kiểm soát trong quá trình sản xuất (sau chế biến, sau phối trộn, trước khi đóng gói,..) bao gồm các tiêu chí hóa lý, hóa sinh, vi sinh, hàm lượng kim loại nặng.
+ Kiểm soát sau khi đóng gói (số lượng, bao bì, khối lượng..)
5. Các cam kết và chính sách đổi trả hàng
Trong quá trình hợp tác, không thể tránh khỏi việc sản phẩm bị hư hại trong quá trình sản xuất, hoặc trong quá trình vận chuyển.
Hoặc hi hữu hơn là bị yêu cầu thu hồi hàng, bởi Cục Quản Lý Thị Trường do phát hiện sai phạm thì nhà máy sản xuất cần có trách nhiệm đền bù như thế nào?
Các tình huống xấu như trên cần trao đổi cụ thể, rõ ràng trước khi ký kết hợp đồng hợp tác, và được văn bản hóa dưới dạng phụ lục đính kèm hợp đồng để tránh những trường hợp xấu nhất xảy ra khi kinh doanh TPCN.
Trên đây là 5 lưu ý bạn nên cân nhắc khi tìm hiểu, lựa chọn đối tác kinh doanh. Hãy lựa chọn một cách kỹ lưỡng để có được lợi thế cạnh tranh so với các thương hiệu lâu năm, giảm thiểu rủi ro tiền mất tật mang.
Nếu bạn vẫn chưa tìm được đối tác gia công TPCN, TPBS uy tín, hãy liên hệ với Asia Life ngay để được tư vấn!
Asia Life đã và đang gia công cho các sản phẩm TPCN, TPBS hàng đầu thị trường. Tuy nhiên, vì lý do bảo mật thông tin khách hàng nên không thể đề cập ở đây. Nếu có dịp, kính mời quý đối tác, quý khách hàng đến văn phòng của chúng tôi để được chia sẻ cụ thể hơn.
Địa chỉ: 282 Chu Văn An, Phường 26, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh, Vietnam.