- Tham gia
- 11/11/2008
- Bài viết
- 9.439
(DNOL) - Bạn là người có năng lực và luôn đặt cho mình mục tiêu rõ ràng. Tuy nhiên trong quá trình làm việc đôi khi những điều đó lại chính là rào cản tiến gần đến thành công của bạn.
1. Luôn hoài nghi về hiệu quả làm việc của bản thân
Thông minh, có kinh nghiệm nhưng khi được đề bạt lại không tự tin, tự cảm thấy mình không đảm nhận được công việc. Không có tham vọng thăng tiến, tự hài lòng với vị trí hiện tại hoặc có khi thấp hơn một hai cấp sẽ thích hợp hơn.
Hành vi tự kìm chế và gây hại bản thân đôi lúc là vô ý thức. Nhưng nếu trong cương vị chủ quản cấp cao của công ty vô hình trung bạn đã gây tổn thất lớn cho công ty.
2. Nhìn mọi việc theo một mặt
Cho rằng mọi việc đều trắng đen rõ ràng, giống như đáp án chuẩn của đề thi, đánh giá một cách khách quan ưu nhược điểm. Tự thấy mình như đang bảo vệ niềm tin, kiên trì theo đuổi một cách nguyên tắc. Nhưng người khác lại không hoàn toàn cho là như vậy. Bạn làm việc cô độc và kết quả thường là thất bại.
3. Đòi hỏi quá cao
Cho mình là anh hùng và yêu cầu mọi người cần đạt được tiêu chuẩn như mình. Trong công việc yêu cầu bản thân và cấp dưới “càng nhiều, càng nhanh, càng tốt” khiến cấp dưới mệt mỏi, muốn thoát khỏi bạn. Kết quả liên tiếp những lá đơn xin nghỉ việc tạo gánh nặng cho công ty.
Bạn chỉ thích hợp làm những công việc độc lâp, nếu làm lãnh đạo nên chọn ra nhân viên chuyên nghiệp, khi có những yêu cầu quá cao, khắt khe nhắc nhở bản thân.
4. Tránh né xung đột
Bằng mọi cách né tránh xung đột. Thực tế ngược lại bất đồng ý kiến và xung đột kích thích tính năng động và khả năng sáng tạo. Một chủ quản đáng lẽ nên vì nhân viên của mình đấu tranh nhưng để tránh xung đột đã bỏ qua vụ việc từ đó bị đồng nghiệp coi thường. Để duy trì sự yên ổn, họ kìm nén tình cảm, kết quả gây ra thiếu khả năng đối mặt với thử thách. Cuối cùng, không có khă năng giải quyết xung đột làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa đồng nghiệp, gia đình và bạn bè.
5. Đàn áp đồng nghiệp
Hành động quả quyết, làm việc quá thẳng thắn, quá hiếu kỳ, không khéo léo khi xử lí công việc dễ ảnh hưởng đến sự nghiệp của bạn.
6. Thích gây chú ý
Không ngừng phấn đấu vì mục đích và lý tưởng của bản thân. Trong sự nghiệp và ngoài xã hội, nhanh chóng thể hiện lập trường, cảm thấy thỏa hiệp là một sự thất bại, nếu không có người chú ý đến,họ sẽ thay đổi bản thân đến khi được người khác để ý.
7. Quá tự tin và hiếu thắng
Hiếu thắng và luôn tự cao. Không quan tâm đến hoàn cảnh thực tại, chỉ tìm những công việc có vị trí cao hoặc tự lập công ty riêng. Khi làm việc trong công ty lớn, xung phong đảm nhận công việc vượt quá khả năng bản thân. Kết quả không hoàn thành được công việc lại không phát huy được thế mạnh, ngược lại càng hiếu thắng hơn.
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do tâm lí không ổn định và không tự lượng sức mình. Luôn tự mình nhắc nhở “không làm được việc, không nên hành động”.
8. Không tự thoát khỏi rắc rối
Là đại diện điển hình của chủ nghĩa bi quan. Trước khi làm việc, luôn tưởng tượng ra kết quả, từ đó cảm thấy bất ổn. Loại người này nếu làm lãnh đạo thụ động và lề mề khi làm việc. Quá để ý đến thể diện, thậm chí lo lắng thiếu sót của nhân viên sẽ ảnh hưởng đến bản thân.
Loại người này cần tự mình khắc phục, khi làm bất cứ việc gì cần khống chế bản thân, tự tin khiến bạn có động lực để hoàn thành công việc, đây cũng biện pháp hiệu quả nhất giúp bạn thành công!
9. Suy nghĩ hời hợt
Không hiểu rõ cấp độ cảm xúc: lo lắng, yêu thương, tức giận, tham lam, cảm thông…Khi nghe điện thoại chào hỏi thông thường cũng bỏ qua trực tiếp vào chủ đề chính, không có nhẫn nại và luôn bỏ yếu tố tình cảm nằm ngoài kế hoạch.
Loại người này cần xem lại bản thân thông qua bạn bè và đồng nghiệp để biết được mình mẫn cảm với loại tình cảm nào, có xem nhẹ cảm giác của người khác hay không từ đó cải thiện mình.
10. Vờ hiểu biết
Khi làm việc loại người nhưng luôn tỏ ra hiểu biết, hay phàn nàn chê việc. Nhưng bản thân tự thấy không thể tự mình làm tốt việc. Mong thành công, nhưng không thích học hỏi hay giấu dốt. Hơn nữa, yêu cầu làm việc hoàn hảo nhưng lại kéo dài thời gian khiến tiến trình công việc ngừng trệ.
11. Không giữ mồm miệng
Nhiều người không biết rằng có những việc có thể nói và có những việc không nên nói. Thông thường họ là những người tốt tinh, không có ác ý, nhưng khi được coi trọng trong tổ chức công ty nếu không biết giữ mồm miệng sẽ rất dễ bị mất việc.
12. Không tự tin về lựa chọn của mình
Luôn thấy mình mất đi phương hướng nghề nghiệp. “Lựa chọn của mình rốt cuộc đúng hay sai?”. Họ luôn cho rằng chức vụ của mình không vững, không theo kịp người khác thiếu tự tin vào bản thân .
(Theo SM)
Thông minh, có kinh nghiệm nhưng khi được đề bạt lại không tự tin, tự cảm thấy mình không đảm nhận được công việc. Không có tham vọng thăng tiến, tự hài lòng với vị trí hiện tại hoặc có khi thấp hơn một hai cấp sẽ thích hợp hơn.
Hành vi tự kìm chế và gây hại bản thân đôi lúc là vô ý thức. Nhưng nếu trong cương vị chủ quản cấp cao của công ty vô hình trung bạn đã gây tổn thất lớn cho công ty.
2. Nhìn mọi việc theo một mặt
Cho rằng mọi việc đều trắng đen rõ ràng, giống như đáp án chuẩn của đề thi, đánh giá một cách khách quan ưu nhược điểm. Tự thấy mình như đang bảo vệ niềm tin, kiên trì theo đuổi một cách nguyên tắc. Nhưng người khác lại không hoàn toàn cho là như vậy. Bạn làm việc cô độc và kết quả thường là thất bại.
3. Đòi hỏi quá cao
Cho mình là anh hùng và yêu cầu mọi người cần đạt được tiêu chuẩn như mình. Trong công việc yêu cầu bản thân và cấp dưới “càng nhiều, càng nhanh, càng tốt” khiến cấp dưới mệt mỏi, muốn thoát khỏi bạn. Kết quả liên tiếp những lá đơn xin nghỉ việc tạo gánh nặng cho công ty.
Bạn chỉ thích hợp làm những công việc độc lâp, nếu làm lãnh đạo nên chọn ra nhân viên chuyên nghiệp, khi có những yêu cầu quá cao, khắt khe nhắc nhở bản thân.
4. Tránh né xung đột
Bằng mọi cách né tránh xung đột. Thực tế ngược lại bất đồng ý kiến và xung đột kích thích tính năng động và khả năng sáng tạo. Một chủ quản đáng lẽ nên vì nhân viên của mình đấu tranh nhưng để tránh xung đột đã bỏ qua vụ việc từ đó bị đồng nghiệp coi thường. Để duy trì sự yên ổn, họ kìm nén tình cảm, kết quả gây ra thiếu khả năng đối mặt với thử thách. Cuối cùng, không có khă năng giải quyết xung đột làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa đồng nghiệp, gia đình và bạn bè.
5. Đàn áp đồng nghiệp
Hành động quả quyết, làm việc quá thẳng thắn, quá hiếu kỳ, không khéo léo khi xử lí công việc dễ ảnh hưởng đến sự nghiệp của bạn.
6. Thích gây chú ý
Không ngừng phấn đấu vì mục đích và lý tưởng của bản thân. Trong sự nghiệp và ngoài xã hội, nhanh chóng thể hiện lập trường, cảm thấy thỏa hiệp là một sự thất bại, nếu không có người chú ý đến,họ sẽ thay đổi bản thân đến khi được người khác để ý.
7. Quá tự tin và hiếu thắng
Hiếu thắng và luôn tự cao. Không quan tâm đến hoàn cảnh thực tại, chỉ tìm những công việc có vị trí cao hoặc tự lập công ty riêng. Khi làm việc trong công ty lớn, xung phong đảm nhận công việc vượt quá khả năng bản thân. Kết quả không hoàn thành được công việc lại không phát huy được thế mạnh, ngược lại càng hiếu thắng hơn.
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do tâm lí không ổn định và không tự lượng sức mình. Luôn tự mình nhắc nhở “không làm được việc, không nên hành động”.
8. Không tự thoát khỏi rắc rối
Là đại diện điển hình của chủ nghĩa bi quan. Trước khi làm việc, luôn tưởng tượng ra kết quả, từ đó cảm thấy bất ổn. Loại người này nếu làm lãnh đạo thụ động và lề mề khi làm việc. Quá để ý đến thể diện, thậm chí lo lắng thiếu sót của nhân viên sẽ ảnh hưởng đến bản thân.
Loại người này cần tự mình khắc phục, khi làm bất cứ việc gì cần khống chế bản thân, tự tin khiến bạn có động lực để hoàn thành công việc, đây cũng biện pháp hiệu quả nhất giúp bạn thành công!
9. Suy nghĩ hời hợt
Không hiểu rõ cấp độ cảm xúc: lo lắng, yêu thương, tức giận, tham lam, cảm thông…Khi nghe điện thoại chào hỏi thông thường cũng bỏ qua trực tiếp vào chủ đề chính, không có nhẫn nại và luôn bỏ yếu tố tình cảm nằm ngoài kế hoạch.
Loại người này cần xem lại bản thân thông qua bạn bè và đồng nghiệp để biết được mình mẫn cảm với loại tình cảm nào, có xem nhẹ cảm giác của người khác hay không từ đó cải thiện mình.
10. Vờ hiểu biết
Khi làm việc loại người nhưng luôn tỏ ra hiểu biết, hay phàn nàn chê việc. Nhưng bản thân tự thấy không thể tự mình làm tốt việc. Mong thành công, nhưng không thích học hỏi hay giấu dốt. Hơn nữa, yêu cầu làm việc hoàn hảo nhưng lại kéo dài thời gian khiến tiến trình công việc ngừng trệ.
11. Không giữ mồm miệng
Nhiều người không biết rằng có những việc có thể nói và có những việc không nên nói. Thông thường họ là những người tốt tinh, không có ác ý, nhưng khi được coi trọng trong tổ chức công ty nếu không biết giữ mồm miệng sẽ rất dễ bị mất việc.
12. Không tự tin về lựa chọn của mình
Luôn thấy mình mất đi phương hướng nghề nghiệp. “Lựa chọn của mình rốt cuộc đúng hay sai?”. Họ luôn cho rằng chức vụ của mình không vững, không theo kịp người khác thiếu tự tin vào bản thân .
(Theo SM)