Thanhphuocdecor
Thành viên
- Tham gia
- 12/12/2021
- Bài viết
- 0
Những nhà khởi nghiệp luôn tìm cho mình một hướng đi mới dựa trên những nền tảng có sẵn. Lĩnh vực khởi nghiệp fnb cũng không ngoại lệ. Nhưng thực tế, thị trường F&B là một trong những loại hình kinh doanh thử thách và nhiều cạnh tranh nhất để bắt đầu. Nó đòi hỏi sự tận tâm và khả năng nắm bắt chi tiết.
FnB là miếng bánh lớn mà ai cũng muốn được chia phần
Theo nghiên cứu chỉ ra rằng có tới 540.000 cửa hàng ăn uống, trong đó có đến 540.000 cửa hàng nhỏ, 7.000 nhà hàng phục vụ thức ăn nhanh, 22.000 cửa hàng cà phê, quầy bar và trên 80.000 nhà hàng được đầu tư và phát triển bài bản. Con số này tăng lên nhanh chóng qua từng năm. Đến năm 2023, dự kiến doanh thu ngành có thể chạm mốc 408 tỷ USD, ước đạt quy mô 45 triệu vào năm 2025, thị trường F&B luôn là miếng bánh hấp dẫn với các nhà đầu tư.
Việt Nam là một quốc gia có số người trẻ đông. Tính chất công việc và lối sống khiến họ đa số đều thích ăn ngoài. Hơn thế, nước ta còn có một nền ẩm thực vô cùng đa dạng, phong phú với rất nhiều món ăn, thức uống ngon miệng, bắt mắt, mà giá cả phù hợp. Vì vậy lĩnh vực F&B được rất nhiều doanh nghiệp trẻ lựa chọn để khởi nghiệp.
| Xem thêm: Công việc và yêu cầu của vị trí FNB Manager là gì?
Kinh nghiệm xương máu rút ra rằng, để thành công trong khởi nghiệp fnb, bạn nên bắt đầu từ việc tích lũy kinh nghiệm bằng cách tích cực học hỏi tất cả những gì có thể, tích lũy kinh nghiệm từ 2 đến 3 năm bằng việc trải nghiệm làm việc ở nhiều vị trí khác nhau trong những nhà hàng, quán cà phê đã kinh doanh thành công.
Học hỏi kinh nghiệm từ người đi trước và kinh nghiệm thực tế sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn trong việc định hướng đối tượng khách hàng tiềm năng và giúp bạn đưa ra được bản kế hoạch kinh doanh hợp lý, định hướng phát triển đúng đắn và nhanh chóng thích nghi với môi trường. Không chỉ vậy, kinh nghiệm sẽ giúp bạn lường trước những khó khăn sẽ phải đối mặt trong thời gian đầu vận hành và dự trù phương án giải quyết hợp lý.
Bên cạnh đó, quá trình học hỏi bạn sẽ dần nhận thức được các điểm mạnh, điểm yếu của mình, tìm ra điểm khác biệt trong cách quản lý, vận hành, có kiến thức về tuyển dụng, các chiến dịch quảng cáo tiếp thị và nắm bắt tâm lý khách hàng.
Do đó, trước khi quyết định kinh doanh F&B, hãy tích cực học hỏi tất cả những gì có thể bạn nhé.
Xây dựng thương hiệu cực kỳ quan trọng trong khởi nghiệp fnb
Trong kinh doanh, nhiều người cho rằng thương hiệu mới thì không nhiều người biết đến, khách hàng chưa quen quán nên họ không ghé qua, phải cố gắng kiên nhẫn. Đây là một trong những lời tự an ủi nguy hiểm nhất. Trên thực tế khách hàng không suy nghĩ như vậy. Cho dù bạn có mở quán ngay trên đường đi làm – về nhà của họ thì họ cũng không ghé qua. Tại vì họ không có lý do cho chuyện đó. Nếu có nhu cầu ăn uống, tụ họp thì họ sẽ lựa chọn đến quán quen, nơi họ thường lui tới thay vì đến một quán mới.
Việc quán của bạn xuất hiện hay biến mất không tác động quá nhiều đến quyết định ăn uống của họ. Điều tất yếu là họ sẽ không chú ý và bỏ qua bạn. Vì sao vậy? Điều này có thể hiểu là nếu không tạo được dấu ấn riêng nổi bật thì muôn đời khách hàng cũng không chú ý đến bạn.
Nếu quyết định mở nhà hàng hay quán cà phê của bạn chỉ là bộc phát, chạy theo trào lưu mà không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng thì khả năng thất bại đến 50%. Như đã nói ở trên, kinh doanh F&B cần có kiến thức và kinh nghiệm thực tế, đòi hỏi nhà quản lý phải có đầu óc quan sát và tổng hợp sắc bén. Có như thế mới giúp quá trình vận hành, phát triển đi đúng quỹ đạo và tạo ra sự khác biệt.
Dấu ấn riêng chính là điểm mấu chốt giúp nhà hàng, quán cà phê của bạn trở nên đặc biệt so với những quán na ná khác trên thị trường. Sẽ rất khó để kiểm soát có bao nhiêu nhà hàng chung định hướng phát triển. Điều quan trọng bạn cần làm là tạo ra sự khác biệt để thu hút khách hàng và hạn chế đối thủ cạnh tranh.
Ở một khía cạnh khác, trong kinh doanh việc sao chép ý tưởng thường “xảy ra như cơm bữa” và cũng không có người tiêu dùng nào trung thành với “bản gốc” nếu chất lượng không đảm bảo. Chẳng hạn như, khi nhà hàng A đưa ra một món ăn mới, nhà hàng B sao chép tạo ra món ăn tương tự nhưng hương vị ngon hơn. Vậy bạn nghĩ khách hàng sẽ chọn nhà hàng A hay nhà hàng B? Tất nhiên là họ sẽ không quan tâm nhà hàng nào có trước, nhà hàng nào có sau, chỉ cần món ăn ngon. Nhà hàng A sáng tạo ra món ăn nhưng làm không ngon, khách hàng sẽ lập tức đổi sang nhà hàng B ngon hơn. Bởi vậy, bạn hoàn toàn có thể “sao chép” của người khác, nhưng nhớ rằng hãy cố để vượt qua họ.
Nghiên cứu thị trường giúp việc kinh doanh đúng mục tiêu khách hàng
Rất nhiều doanh nghiệp gặp thất bại với khởi nghiệp fnb đã thừa nhận sai lầm khi đã không nghiên cứu thị trường trước khi chính thức đưa nhà hàng, quán cà phê đi vào hoạt động. Những ý tưởng kinh doanh mới lạ, thực đơn bắt mắt, chương trình khuyến mãi đặt nhiều kỳ vọng nhưng nhanh chóng “chết yểu” vì không được thị trường chấp nhận.
Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu thị trường thường tốn kém chi phí và nguồn lực. Vì vậy, rất nhiều thương hiệu mới với số vốn eo hẹp thường tìm cách cắt giảm chi phí và bỏ qua bước này. Dù tiết kiệm được một khoản chi phí nhưng đây là việc làm hết sức nguy hiểm vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược phát triển kinh doanh của doanh nghiệp về lâu về dài.
Điều đầu tiên bạn cần làm trước khi bắt đầu công việc kinh doanh của mình là nên xác định rõ ràng mục tiêu kinh doanh của nhà hàng, quán cà phê bạn nhắm tới nhóm đối tượng khách hàng nào. Sau đó bạn nên dành nhiều thời gian để tìm hiểu menu của các nhà hàng phục vụ phân khúc tương tự để có cái nhìn thực tế về khẩu vị, sở thích và giá thành phù hợp với đối tượng khách hàng mà bạn đang hướng đến.
Nếu bạn mới khởi nghiệp và không có nhiều kinh nghiệm, không biết nên bắt đầu từ đâu bạn có thể mạnh dạn thuê các đơn vị bên ngoài hoặc sử dụng các phần mềm phân tích giúp bạn định vị đúng hơn về nhu cầu của khách hàng.
Hoặc để hiểu một cách trực quan nhất, bạn có thể làm một cuộc khảo sát đối với những người dân xung quanh khu vực định mở nhà hàng để nắm được nhu cầu về khẩu vị của họ. Điều này giúp bạn đáp ứng sát hơn nhu cầu của khách hàng và tránh mắc phải sai lầm.
Địa điểm là yếu tố vô cùng quan trọng trong ngành f&b
Địa điểm là yếu tố vô cùng quan trọng trong ngành kinh doanh dịch vụ nói chung và ngành f&b nói riêng. Cần ước tính được lưu lượng người đi qua khu vực đó là bao nhiêu, đặc thù giao thông đi lại như thế nào, đường một chiều hay hai chiều, có những tiện ích đi kèm như bãi để xe, giữ xe công cộng không, khu vui chơi giải trí, nhà hàng cộng sinh…
Tất cả những điều đó là yếu tố cốt lõi ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm kinh doanh thành công hay thất bại.
Nhiều người thường mắc phải sai lầm khi lựa chọn địa điểm kinh doanh là tâm lý muốn tận dụng mặt bằng của gia đình hoặc người thân để kinh doanh nhằm tiết kiệm chi phí thuê địa điểm, hoặc thấy người khác làm được thì mình cũng làm được. Mặt bằng của bạn có thể rộng rãi, sạch sẽ, ở khu vực trung tâm, gần đường đi lại nhưng nếu không tính toán đến sự phù hợp và thói quen tiêu dùng của khách hàng, bạn vẫn có thể thất bại ngay trên chính mảnh đất của mình.
Chuẩn bị vốn dự phòng giúp quá trình kinh doanh diễn ra thuận lợi hơn.
Thông thường khi khởi nghiệp fnb, bạn nên dự trù 20-30% tổng chi phí đầu tư để làm quỹ dự phòng. Bởi thời gian 6 tháng đầu hoạt động kinh doanh chắc chắn quán của bạn sẽ không thể đông khách như mong muốn, rất nhiều chi phí phát sinh mà không hề có trong dự tính trước đó, chưa kể đến những rủi ro bất thường hay còn gọi là “chi phí vô hình”.
Chuẩn bị sẵn sàng một khoản vốn dự phòng là cách tốt nhất giúp bạn đối phó với những việc nằm ngoài kế hoạch kinh doanh hoàn mỹ của mình.
Bảo thủ là điều tối kỵ khi kinh doanh dịch vụ fnb
Trong một thời đại đổi mới, nhu cầu thực khách cũng biến thiên liên tục. Tư tưởng bảo thủ gần như là điều tối kỵ khi kinh doanh dịch vụ fnb.
Là chủ nhà hàng bạn phải cân đối được sự phù hợp giữa đầu bếp, khách hàng và chính bản thân mình. Hãy tự hỏi bạn “bán thứ khách hàng cần hay bán thứ bạn có?”. Thật tuyệt vời nếu câu trả lời là “khách hàng cần đúng thứ bạn có”.
Bên cạnh đó, thiết kế nhà hàng tạo không gian quán cũng là một yếu tố quan trọng. Lưu ý rằng đừng tự sắp xếp theo ý mình nếu bạn chưa đủ kinh nghiệm, bởi việc sửa sai sẽ tốn thời gian, công sức và tiền bạn nhiều hơn bạn tưởng. Hãy tham khảo ý kiến của mọi người và đơn vị thi công, thiết kế để đưa ra phương án tốt nhất.
Lắng nghe và làm việc nhóm có thể làm thay đổi toàn bộ ý tưởng ban đầu của bạn, nhưng tất cả đều hướng đến mục tiêu chung là làm cho nhà hàng của bạn tốt lên mà thôi. Vì vậy hãy cân nhắc kỹ ý kiến cả của mọi người và của mình trước khi đưa ra phương án quyết định bạn nhé!
Quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm cũng là vấn đề quan tâm hàng đầu.Chẳng hạn như đối với những thực phẩm hạn sử dụng ngắn ngày, nước uống cha chế, thực phẩm dùng trong ngày thì cần được bảo quản thế nào, thực phẩm tươi sống, thực phẩm chín thì cần đảm bảo điều gì, bảo quản ra sao để giảm tỷ lệ hao hụt do hư hỏng,…
Quản lý lỏng lẻo khiến nhân viên gian lận, không trung thực.
Khi một nhà hàng lỏng lẻo trong khâu quản lý, nhân viên của họ có thể trở nên gian lận và không trung thực. Thực tế là việc xảy ra như cơm bữa ở các nhà hàng hiện nay.
Đặc biệt việc gian lận thường xảy ra ở hai khâu thanh toán và quản lý kho. Điều này làm thất thoát nghiêm trọng nguyên liệu, tiền bạc của nhà hàng. Một nhà hàng trung bình có thể tổn thất ít nhất 200.000đ/ngày, như vậy mỗi tháng trung bình nhà hàng của bạn mất 6 triệu đồng doanh thu.
Để tránh tình trạng gian lận ở nhân viên, bạn phải siết chặt khâu quản lý nhân sự hoặc có thể sử dụng các phần mềm quản lý nhà hàng để kiểm soát chặt chẽ tất cả các giao dịch kinh doanh và hàng tồn kho, tránh việc gian lận thanh toán và thất thoát tồn kho.
Bạn có một bí kíp “gia truyền” mà không nơi đâu có thì bạn có thể tin bạn làm dịch vụ không tốt nhưng khách hàng vẫn ủng hộ bạn. Nhưng trên đời này vốn chẳng có gì là vĩnh cửu. Ngày hôm nay có thể món ăn của bạn là ngon nhất, nhưng ngày mai sẽ có người làm ngon hơn bạn. Hôm nay bí quyết của bạn là gia truyền thì ngày mai cũng sẽ có những bí quyết khác bí truyền hơn.
Đừng chỉ chú ý đến chất lượng sản phẩm mà bỏ qua chất lượng dịch vụ. Hãy sử dụng chất lượng dịch vụ để thu hút và giữ chân khách hàng. Thái độ của bạn sẽ quyết định mức độ trung thành của thực khách. Nếu bạn mang đến cho họ một trải nghiệm tuyệt vời thì dù món ăn của bạn xuống phong độ 1, 2 ngày thì khách hàng vẫn vui vẻ bỏ qua và ủng hộ bạn vào những ngày tiếp theo.
Chiến lược marketing thiếu chuyên nghiệp là một yếu tố khiến kinh doanh thất bại
Có tới 80% các quán ăn, nhà hàng, đặc biệt là những nhà hàng nhỏ không chú trọng đến marketing. Nhà hàng nào khi khai trương cũng rầm rộ quảng cáo, tung ra khuyến mãi,… nhưng khi đi vào hoạt động thì quên bẵng đi việc làm này.
Marketing nhà hàng đối với nhiều người là một điều gì đó không cần thiết và tốn kém. Nhưng nếu bạn muốn hình ảnh thương hiệu của mình ghi dấu trong tâm trí khách hàng. Muốn khách hàng nhớ đến nhà hàng mình thay vì nhớ tới thương hiệu khác cùng phân khúc. Bạn muốn “chạm” đến trái tim khách hàng bằng câu chuyện thương hiệu của mình. Một câu chuyện hay sẽ tạo dấu ấn riêng, ấn tượng tốt và tạo niềm tin với khách hàng của bạn. Thì cái bạn cần thực hiện một chiến lược marketing hiệu quả và dài hơi.
Trên thực tế, việc thường xuyên đầu tư dù một khoản rất nhỏ doanh thu vào marketing sẽ mang đến cho bạn những lợi ích mà bạn không ngờ tới.
1. Thị trường fnb có thật sự tiềm năng?
Theo nghiên cứu chỉ ra rằng có tới 540.000 cửa hàng ăn uống, trong đó có đến 540.000 cửa hàng nhỏ, 7.000 nhà hàng phục vụ thức ăn nhanh, 22.000 cửa hàng cà phê, quầy bar và trên 80.000 nhà hàng được đầu tư và phát triển bài bản. Con số này tăng lên nhanh chóng qua từng năm. Đến năm 2023, dự kiến doanh thu ngành có thể chạm mốc 408 tỷ USD, ước đạt quy mô 45 triệu vào năm 2025, thị trường F&B luôn là miếng bánh hấp dẫn với các nhà đầu tư.
Việt Nam là một quốc gia có số người trẻ đông. Tính chất công việc và lối sống khiến họ đa số đều thích ăn ngoài. Hơn thế, nước ta còn có một nền ẩm thực vô cùng đa dạng, phong phú với rất nhiều món ăn, thức uống ngon miệng, bắt mắt, mà giá cả phù hợp. Vì vậy lĩnh vực F&B được rất nhiều doanh nghiệp trẻ lựa chọn để khởi nghiệp.
| Xem thêm: Công việc và yêu cầu của vị trí FNB Manager là gì?
2. Những sai lầm thường hay mắc phải khi khởi nghiệp fnb
Thiếu kiến thức và kinh nghiệm căn bản
Rất nhiều chủ quán cà phê hay nhà hàng bị thất bại chỉ sau 1, 2 năm do thiếu kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh. Điểm chung của những nhà hàng này là dịch vụ tồi, thực đơn không đáp ứng đúng nhu cầu thực khách, chất lượng món ăn kém, giá cả cạnh tranh không hấp dẫn, quản lý vận hành và tài chính kém hiệu quả.Kinh nghiệm xương máu rút ra rằng, để thành công trong khởi nghiệp fnb, bạn nên bắt đầu từ việc tích lũy kinh nghiệm bằng cách tích cực học hỏi tất cả những gì có thể, tích lũy kinh nghiệm từ 2 đến 3 năm bằng việc trải nghiệm làm việc ở nhiều vị trí khác nhau trong những nhà hàng, quán cà phê đã kinh doanh thành công.
Học hỏi kinh nghiệm từ người đi trước và kinh nghiệm thực tế sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn trong việc định hướng đối tượng khách hàng tiềm năng và giúp bạn đưa ra được bản kế hoạch kinh doanh hợp lý, định hướng phát triển đúng đắn và nhanh chóng thích nghi với môi trường. Không chỉ vậy, kinh nghiệm sẽ giúp bạn lường trước những khó khăn sẽ phải đối mặt trong thời gian đầu vận hành và dự trù phương án giải quyết hợp lý.
Bên cạnh đó, quá trình học hỏi bạn sẽ dần nhận thức được các điểm mạnh, điểm yếu của mình, tìm ra điểm khác biệt trong cách quản lý, vận hành, có kiến thức về tuyển dụng, các chiến dịch quảng cáo tiếp thị và nắm bắt tâm lý khách hàng.
Do đó, trước khi quyết định kinh doanh F&B, hãy tích cực học hỏi tất cả những gì có thể bạn nhé.
Không tạo được dấu ấn riêng để xây dựng thương hiệu
Trong kinh doanh, nhiều người cho rằng thương hiệu mới thì không nhiều người biết đến, khách hàng chưa quen quán nên họ không ghé qua, phải cố gắng kiên nhẫn. Đây là một trong những lời tự an ủi nguy hiểm nhất. Trên thực tế khách hàng không suy nghĩ như vậy. Cho dù bạn có mở quán ngay trên đường đi làm – về nhà của họ thì họ cũng không ghé qua. Tại vì họ không có lý do cho chuyện đó. Nếu có nhu cầu ăn uống, tụ họp thì họ sẽ lựa chọn đến quán quen, nơi họ thường lui tới thay vì đến một quán mới.
Việc quán của bạn xuất hiện hay biến mất không tác động quá nhiều đến quyết định ăn uống của họ. Điều tất yếu là họ sẽ không chú ý và bỏ qua bạn. Vì sao vậy? Điều này có thể hiểu là nếu không tạo được dấu ấn riêng nổi bật thì muôn đời khách hàng cũng không chú ý đến bạn.
Nếu quyết định mở nhà hàng hay quán cà phê của bạn chỉ là bộc phát, chạy theo trào lưu mà không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng thì khả năng thất bại đến 50%. Như đã nói ở trên, kinh doanh F&B cần có kiến thức và kinh nghiệm thực tế, đòi hỏi nhà quản lý phải có đầu óc quan sát và tổng hợp sắc bén. Có như thế mới giúp quá trình vận hành, phát triển đi đúng quỹ đạo và tạo ra sự khác biệt.
Dấu ấn riêng chính là điểm mấu chốt giúp nhà hàng, quán cà phê của bạn trở nên đặc biệt so với những quán na ná khác trên thị trường. Sẽ rất khó để kiểm soát có bao nhiêu nhà hàng chung định hướng phát triển. Điều quan trọng bạn cần làm là tạo ra sự khác biệt để thu hút khách hàng và hạn chế đối thủ cạnh tranh.
Ở một khía cạnh khác, trong kinh doanh việc sao chép ý tưởng thường “xảy ra như cơm bữa” và cũng không có người tiêu dùng nào trung thành với “bản gốc” nếu chất lượng không đảm bảo. Chẳng hạn như, khi nhà hàng A đưa ra một món ăn mới, nhà hàng B sao chép tạo ra món ăn tương tự nhưng hương vị ngon hơn. Vậy bạn nghĩ khách hàng sẽ chọn nhà hàng A hay nhà hàng B? Tất nhiên là họ sẽ không quan tâm nhà hàng nào có trước, nhà hàng nào có sau, chỉ cần món ăn ngon. Nhà hàng A sáng tạo ra món ăn nhưng làm không ngon, khách hàng sẽ lập tức đổi sang nhà hàng B ngon hơn. Bởi vậy, bạn hoàn toàn có thể “sao chép” của người khác, nhưng nhớ rằng hãy cố để vượt qua họ.
Thiếu thông tin thị trường
Rất nhiều doanh nghiệp gặp thất bại với khởi nghiệp fnb đã thừa nhận sai lầm khi đã không nghiên cứu thị trường trước khi chính thức đưa nhà hàng, quán cà phê đi vào hoạt động. Những ý tưởng kinh doanh mới lạ, thực đơn bắt mắt, chương trình khuyến mãi đặt nhiều kỳ vọng nhưng nhanh chóng “chết yểu” vì không được thị trường chấp nhận.
Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu thị trường thường tốn kém chi phí và nguồn lực. Vì vậy, rất nhiều thương hiệu mới với số vốn eo hẹp thường tìm cách cắt giảm chi phí và bỏ qua bước này. Dù tiết kiệm được một khoản chi phí nhưng đây là việc làm hết sức nguy hiểm vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược phát triển kinh doanh của doanh nghiệp về lâu về dài.
Định vị sai nhu cầu khách hàng
Điều bạn thích không đồng nghĩa là điều khách hàng muốn. Nhiều chủ nhà hàng thường tự mình lên danh sách các món ăn trong thực đơn theo cảm tính và sở thích cá nhân mà không có khảo sát thực tế. Đây là một sai lầm điên rồ.Điều đầu tiên bạn cần làm trước khi bắt đầu công việc kinh doanh của mình là nên xác định rõ ràng mục tiêu kinh doanh của nhà hàng, quán cà phê bạn nhắm tới nhóm đối tượng khách hàng nào. Sau đó bạn nên dành nhiều thời gian để tìm hiểu menu của các nhà hàng phục vụ phân khúc tương tự để có cái nhìn thực tế về khẩu vị, sở thích và giá thành phù hợp với đối tượng khách hàng mà bạn đang hướng đến.
Nếu bạn mới khởi nghiệp và không có nhiều kinh nghiệm, không biết nên bắt đầu từ đâu bạn có thể mạnh dạn thuê các đơn vị bên ngoài hoặc sử dụng các phần mềm phân tích giúp bạn định vị đúng hơn về nhu cầu của khách hàng.
Hoặc để hiểu một cách trực quan nhất, bạn có thể làm một cuộc khảo sát đối với những người dân xung quanh khu vực định mở nhà hàng để nắm được nhu cầu về khẩu vị của họ. Điều này giúp bạn đáp ứng sát hơn nhu cầu của khách hàng và tránh mắc phải sai lầm.
Chọn địa điểm kinh doanh không phù hợp
Địa điểm là yếu tố vô cùng quan trọng trong ngành kinh doanh dịch vụ nói chung và ngành f&b nói riêng. Cần ước tính được lưu lượng người đi qua khu vực đó là bao nhiêu, đặc thù giao thông đi lại như thế nào, đường một chiều hay hai chiều, có những tiện ích đi kèm như bãi để xe, giữ xe công cộng không, khu vui chơi giải trí, nhà hàng cộng sinh…
Tất cả những điều đó là yếu tố cốt lõi ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm kinh doanh thành công hay thất bại.
Nhiều người thường mắc phải sai lầm khi lựa chọn địa điểm kinh doanh là tâm lý muốn tận dụng mặt bằng của gia đình hoặc người thân để kinh doanh nhằm tiết kiệm chi phí thuê địa điểm, hoặc thấy người khác làm được thì mình cũng làm được. Mặt bằng của bạn có thể rộng rãi, sạch sẽ, ở khu vực trung tâm, gần đường đi lại nhưng nếu không tính toán đến sự phù hợp và thói quen tiêu dùng của khách hàng, bạn vẫn có thể thất bại ngay trên chính mảnh đất của mình.
Thiếu vốn
Thông thường khi khởi nghiệp fnb, bạn nên dự trù 20-30% tổng chi phí đầu tư để làm quỹ dự phòng. Bởi thời gian 6 tháng đầu hoạt động kinh doanh chắc chắn quán của bạn sẽ không thể đông khách như mong muốn, rất nhiều chi phí phát sinh mà không hề có trong dự tính trước đó, chưa kể đến những rủi ro bất thường hay còn gọi là “chi phí vô hình”.
Chuẩn bị sẵn sàng một khoản vốn dự phòng là cách tốt nhất giúp bạn đối phó với những việc nằm ngoài kế hoạch kinh doanh hoàn mỹ của mình.
Tư tưởng bảo thủ
Trong một thời đại đổi mới, nhu cầu thực khách cũng biến thiên liên tục. Tư tưởng bảo thủ gần như là điều tối kỵ khi kinh doanh dịch vụ fnb.
Là chủ nhà hàng bạn phải cân đối được sự phù hợp giữa đầu bếp, khách hàng và chính bản thân mình. Hãy tự hỏi bạn “bán thứ khách hàng cần hay bán thứ bạn có?”. Thật tuyệt vời nếu câu trả lời là “khách hàng cần đúng thứ bạn có”.
Bên cạnh đó, thiết kế nhà hàng tạo không gian quán cũng là một yếu tố quan trọng. Lưu ý rằng đừng tự sắp xếp theo ý mình nếu bạn chưa đủ kinh nghiệm, bởi việc sửa sai sẽ tốn thời gian, công sức và tiền bạn nhiều hơn bạn tưởng. Hãy tham khảo ý kiến của mọi người và đơn vị thi công, thiết kế để đưa ra phương án tốt nhất.
Lắng nghe và làm việc nhóm có thể làm thay đổi toàn bộ ý tưởng ban đầu của bạn, nhưng tất cả đều hướng đến mục tiêu chung là làm cho nhà hàng của bạn tốt lên mà thôi. Vì vậy hãy cân nhắc kỹ ý kiến cả của mọi người và của mình trước khi đưa ra phương án quyết định bạn nhé!
Không đảm bảo về an toàn vệ sinh thực phẩm
Kinh doanh F&B là một lĩnh vực khá đặc thù, các sản phẩm trước khi đến tay khách hàng phải đảm bảo quy tắc về an toàn vệ sinh thực phẩm. Từng nguyên liệu cấu thành món phải đảm bảo tiêu chuẩn tươi mới, sạch sẽ.Quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm cũng là vấn đề quan tâm hàng đầu.Chẳng hạn như đối với những thực phẩm hạn sử dụng ngắn ngày, nước uống cha chế, thực phẩm dùng trong ngày thì cần được bảo quản thế nào, thực phẩm tươi sống, thực phẩm chín thì cần đảm bảo điều gì, bảo quản ra sao để giảm tỷ lệ hao hụt do hư hỏng,…
Nhân viên gian lận, không trung thực
Khi một nhà hàng lỏng lẻo trong khâu quản lý, nhân viên của họ có thể trở nên gian lận và không trung thực. Thực tế là việc xảy ra như cơm bữa ở các nhà hàng hiện nay.
Đặc biệt việc gian lận thường xảy ra ở hai khâu thanh toán và quản lý kho. Điều này làm thất thoát nghiêm trọng nguyên liệu, tiền bạc của nhà hàng. Một nhà hàng trung bình có thể tổn thất ít nhất 200.000đ/ngày, như vậy mỗi tháng trung bình nhà hàng của bạn mất 6 triệu đồng doanh thu.
Để tránh tình trạng gian lận ở nhân viên, bạn phải siết chặt khâu quản lý nhân sự hoặc có thể sử dụng các phần mềm quản lý nhà hàng để kiểm soát chặt chẽ tất cả các giao dịch kinh doanh và hàng tồn kho, tránh việc gian lận thanh toán và thất thoát tồn kho.
Không chú trọng đến chất lượng dịch vụ
Có rất nhiều chủ nhà hàng cho rằng sản phẩm là yếu tố quan trọng trong kinh doanh, chỉ cần món ăn ngon, giá cả thấp thì cho dù chất lượng dịch vụ không tốt thì khách hàng vẫn đến. Thực tế tại các nhà hàng, quán ăn ở Việt Nam chắc hẳn bạn đã nghe tới “bún chửi”, “cháo chửi”,… Khách hàng mất tiền đến ăn mà vẫn phải nghe chủ quán chửi bới, thậm chí là đuổi đi.Bạn có một bí kíp “gia truyền” mà không nơi đâu có thì bạn có thể tin bạn làm dịch vụ không tốt nhưng khách hàng vẫn ủng hộ bạn. Nhưng trên đời này vốn chẳng có gì là vĩnh cửu. Ngày hôm nay có thể món ăn của bạn là ngon nhất, nhưng ngày mai sẽ có người làm ngon hơn bạn. Hôm nay bí quyết của bạn là gia truyền thì ngày mai cũng sẽ có những bí quyết khác bí truyền hơn.
Đừng chỉ chú ý đến chất lượng sản phẩm mà bỏ qua chất lượng dịch vụ. Hãy sử dụng chất lượng dịch vụ để thu hút và giữ chân khách hàng. Thái độ của bạn sẽ quyết định mức độ trung thành của thực khách. Nếu bạn mang đến cho họ một trải nghiệm tuyệt vời thì dù món ăn của bạn xuống phong độ 1, 2 ngày thì khách hàng vẫn vui vẻ bỏ qua và ủng hộ bạn vào những ngày tiếp theo.
Marketing thiếu chuyên nghiệp
Có tới 80% các quán ăn, nhà hàng, đặc biệt là những nhà hàng nhỏ không chú trọng đến marketing. Nhà hàng nào khi khai trương cũng rầm rộ quảng cáo, tung ra khuyến mãi,… nhưng khi đi vào hoạt động thì quên bẵng đi việc làm này.
Marketing nhà hàng đối với nhiều người là một điều gì đó không cần thiết và tốn kém. Nhưng nếu bạn muốn hình ảnh thương hiệu của mình ghi dấu trong tâm trí khách hàng. Muốn khách hàng nhớ đến nhà hàng mình thay vì nhớ tới thương hiệu khác cùng phân khúc. Bạn muốn “chạm” đến trái tim khách hàng bằng câu chuyện thương hiệu của mình. Một câu chuyện hay sẽ tạo dấu ấn riêng, ấn tượng tốt và tạo niềm tin với khách hàng của bạn. Thì cái bạn cần thực hiện một chiến lược marketing hiệu quả và dài hơi.
Trên thực tế, việc thường xuyên đầu tư dù một khoản rất nhỏ doanh thu vào marketing sẽ mang đến cho bạn những lợi ích mà bạn không ngờ tới.