CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC PHƯƠNG ĐÔNG
- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ Công ty cổ phần giáo dục Phương Đông;
- Căn cứ vào Thông tư 37/2005/TT - BLĐTBXH ngày 29/12/2005 hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người lao động;
- Từ tình hình thực tế tai nạn lao động xảy ra trong năm 2010 và 05 tháng đầu năm 2011 trên toàn quốc và tại Tp. Hà Nội; số vụ tai nạn lao động nghiêm trọng xảy ra tăng cao.
Trong đó, tai nạn lao động chủ yếu xảy ra đối với các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về lao động, mà đa số trong các ngành: xây dựng; quản lý, sử dụng điện; khai thác khoáng sản; sử dụng máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, máy móc cơ khí; trong không gian kín vv. Nguyên nhân chính: do công tác bảo hộ lao động(BHLĐ) trong các đơn vị, doanh nghiệp không được thực hiện một cách triệt để; do người sử dụng lao động và người lao động trong đơn vị, còn nhiều hạn chế về kiến thức pháp luật cũng như kỹ thuật an toàn lao động.
Từ thực tế đó, để nâng cao nhận thức và hiểu rõ trách nhiệm của người cán bộ quản lý cũng như người lao động trong doanh nghiệp khi thực hiện công tác BHLĐ, Công ty cổ phần giáo dục Phương Đông liên kết với Cục An tòan lao động - thuộc Sở Lao Động Thương Binh và Xã Hội TP - tổ chức mở các lớp huấn luyện vềnghiệp vụ kỹ thuật an toàn – bảo hộ lao động cho cán bộ làm công tác quản lý và công nhân trực tiếp vận hành máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động tại đơn vị (xem phụ lục đính kèm).
Công ty thông báo tới Quý đơn vị, doanh nghiệp được biết để sớm sắp xếp đăng ký và có kế hoạch cho cán bộ quản lý và người lao động đi học theo quy định.
PHỤ LỤC
Ban hành kèm thông báo:
A. NỘI DUNG HỌC:
I. Lớp quản lý KTAT – BHLĐ:
1. Đối tượng:
Cán bộ quản lý ở các cơ quan, đơn vị, cơ sở như: Trưởng, phó phòng ban; Quản đốc, phó quản đốc; Cán bộ công đoàn; Trưởng, phó ngành nghề; Đội trưởng thi công; Tổ trưởng sản xuất; An toàn vệ sinh viên và cán bộ làm công tác an toàn ở đơn vị.
2. Nội dung học:
- Tình hình tai nạn lao động và một số vụ tai nạn nghiêm trọng cần rút ra bài học kinh nghiệm.
- Một số văn bản pháp quy của Chính phủ, Bộ Lao động TBXH và văn bản mới về công tác bảo hộ lao động sau khi sửa đổi Bộ luật lao động .
- Một số vấn đề cơ bản về công tác KTAT - BHLĐ, công tác ATLĐ với tiêu chuẩn ISO.
- Một số quy phạm Nhà nước về thủ tục hành chính về sản xuất, đăng ký kiểm định các máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ.
- Hướng dẫn nghiệp vụ và bộ máy làm công tác an toàn - bảo hộ lao động trong một đơn vị, cơ sở.
- Hướng dẫn công tác tự kiểm tra BHLĐ trong doanh nghiệp. Phân tích, đánh giá các rủi ro trong công tác sản xuất.
- Hướng dẫn điều tra, thống kê, khai báo tai nạn lao động. Những việc cần làm ngay sau khi xảy ra tai nạn lao động. Vệ sinh lao động trong xí nghiệp công nghiệp.
- An toàn điện, tổ chức mạng lưới an toàn lao động trong xí nghiệp, sơ cứu khi bị tai nạn. Thông tư về huấn luyện an toàn lao động. Phương pháp xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động hằng năm của đơn vị.
- Kinh nghiệm từ vụ tai nạn sập cầu dẫn Cần Thơ, vụ cháy Trung tâm Thương mại Quốc Tế (ITC) và các toà nhà văn phòng, nhà xưởng. Phòng chống cháy nổ và vấn đề thoát hiểm khi xảy ra sự cố cháy trong cơ quan, xí nghiệp.
II. Lớp KTAT thiết bị nâng; KTAT Hàn điện – hàn hơi; KTAT thiết bị áp lực; KTAT Điện:
- Tình hình tai nạn lao động liên quan đến các ngành nghề trên và những nguyên nhân gây ra tai nạn cần rút ra bài học kinh nghiệm cho người quản lý trực tiếp và công nhân vận hành.
- Quy trình kỹ thuật an toàn vận hành và quy trình xử lý giải quyết khắc phục sự cố các thiết bị trên.
- Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng bảo đảm an toàn các thiết bị trên.
- Quy phạm, tiêu chuẩn Việt Nam liên quan đến các ngành nghề trên
- Kinh nghiệm rút ra từ vụ cháy Trung tâm thương mại Quốc Tế (ITC) trong đó có vấn đề về điện, phòng cháy và hàn điện liên quan đến trách nhiệm quản lý và công nhân lao động trực tiếp.
- Nguyên tắc phòng chống cháy nổ trong vận hành.
- Phương pháp cấp cứu tai nạn điện.
- Kiểm tra trắc nghiệm.
III. Lớp an toàn trong vận hành, sử dụng gas (khí đốt):
(Dành riêng cho cán bộ quản lý liên quan đến gas và công nhân trực tiếp vận hành các thiết bị về gas + bếp gas)
- Những tai nạn sự cố nghiêm trọng gây chết người liên quan đến gas (khí đốt) cần rút ra bài học kinh nghiệm.
- Những nguyên tắc cơ bản trong vận hành sử dụng các dạng gas (khí đốt).
- Nguyên tắc lắp đặt và phòng chống cháy nổ, xử lý sự cố xảy ra khi sử dụng.
- Kiểm tra trắc nghiệm.
IV. Lớp KTAT sử dụng, vận chuyển hóa chất:
- Tình hình tai nạn lao động hiện nay và những vụ tai nạn lao động nghiêm trọng liên quan đến ngành nghề cần rút ra bài học kinh nghiệm.
- Một số khái niệm cơ bản, đặc tính của hóa chất.
- Những tác hại của hóa chất đối với người sử dụng.
- Một số biện pháp an toàn khi tiếp xúc với một số loại hóa chất.
- Kỹ thuật an toàn khi sử dụng hóa chất.
- Các quy phạm, quy định về sử dụng, bảo quản và vận chuyển hóa chất.
- Thế nào là tai nạn lao động, những việc cần làm ngay sau khi xảy ra tai nạn lao động và biện pháp phòng tránh.
- Kiểm tra trắc nghiệm.
* Minh họa: Các hình ảnh tai nạn lao động.
V. Lớp kỹ thuật an toàn leo cao:
- Tình hình tai nạn lao động và một số vụ tai nạn lao động nghiêm trọng liên quan đến ngành nghề cần rút ra bài học kinh nghiệm.
- Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác AT – BHLĐ.
- Một số biện pháp an toàn kiểm tra, sử dụng, quản lý các thiết bị, phương tiện bảo vệ cá nhân khi leo cao.
- Kỹ thuật an toàn khi sử dụng, lắp ráp giàn giáo, sử dụng thang…
- Kỹ thuật an toàn điện trong các công trình.
- Kỹ thuật an toàn khi làm việc trên cao.
- Nguyên nhân chính gây ra tai nạn ngã cao và biện pháp khắc phục.
- Thế nào là tai nạn lao động, những việc cần làm ngay sau khi xảy ra tai nạn lao động.
- Kiểm tra trắc nghiệm.
* Minh họa: Các hình ảnh tai nạn lao động.
VI. Lớp kỹ thuật an toàn làm việc trong không gian kín:
- Tình hình tai nạn lao động và một số vụ tai nạn lao động điển hình và bài học kinh nghiệm qua các vụ tai nạn trên.
- Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động.
- Nguyên lý kỹ thuật an toàn khi làm việc trong hầm kín, không gian kín.
- Những yếu tố nguy hiểm và biện pháp phòng tránh khi làm việc trong không gian kín
- Nguyên lý phòng chống cháy nổ.
- Kiểm tra trắc nghiệm.
* Minh họa: Các hình ảnh tai nạn lao động.
VII. Lớp kỹ thuật an toàn thoát hiểm trong tòa nhà cao tầng:
- Tình hình tai nạn lao động và một số vụ tai nạn lao động điển hình và bài học kinh nghiệm qua các vụ tai nạn trên.
- Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động.
- Nguyên lý kỹ thuật an toàn khi làm việc trong nhà cao tầng.
- Những yếu tố nguy hiểm và biện pháp phòng tránh khi làm việc trong nhà cao tầng
- Những nguy cơ và nguyên lý phòng chống cháy nổ.
- Các phương pháp thoát hiểm khi gặp sự cố cháy nổ trong nhà cao tầng
- Bệnh nghề nghiệp và biện pháp khắc phục.
- Kiểm tra trắc nghiệm.
* Minh họa: Các hình ảnh tai nạn lao động.
B. THỜI GIAN VÀ CHI PHÍ:
Tất cả các lớp đều bắt đầu học từ 8h00 sáng (học cả ngày).
1
Lớp quản lý KTAT – BHLĐ:
Tổ chức 03 đợt, 02 ngày/đợt
Khai giảng hàng tuần
2
Lớp Kỹ thuật An toàn Điện:
Tổ chức 03 đợt, 02 ngày/đợt
Khai giảng hàng tuần
3
Lớp An toàn vận hành thiết bị nâng:
Tổ chức 03 đợt, 02 ngày/đợt.
Khai giảng hàng tuần
4
Lớp Kỹ Thuật An toàn vận hành thiết bị áp lực:
Tổ chức 02 đợt, 02 ngày/đợt
Khai giảng hàng tuần
5
Lớp Kỹ thuật An toàn leo cao:
Tổ chức 02 đợt, 02 ngày/đợt.
Khai giảng hàng tuần
6
Lớp Kỹ thuật An toàn sử dụng hóa chất:
Tổ chức 01 đợt, 02 ngày/đợt.
Khai giảng hàng tuần
7
Lớp Kỹ thuật An toàn hàn điện – hàn hơi:
Tổ chức 01 đợt, 02 ngày/đợt.
Khai giảng hàng tuần
8
Lớp an toàn trong vận hành, sử dụng gas khí đốt:
Tổ chức 01 đợt, 01 ngày/đợt.
Khai giảng hàng tuần
9
Lớp an toàn thoát hiểm trong tòa nhà cao tầng:
Tổ chức 01 đợt, 01 ngày/đợt.
Khai giảng hàng tuần
10
Lớp an toàn làm việc trong không gian kín:
Tổ chức 01 đợt, 01 ngày/đợt.
Khai giảng hàng tuần
11
Lớp huấn luyện cán bộ làm công tác an toàn – bảo hộ lao động tại các đơn vị, doanh nghiệp: 07 ngày/lớp: học vào các ngày thứ 7, chủ nhật hằng tuần
Khai giảng hàng tuần
Giảng viên: Là các giảng viên cao cấp, giàu kinh nghiệm của Cục an toàn vệ sinh lao động,
Học phí : 600.000 VND/người (bao gồm chi phí tài liệu)
Ngôn ngữ : Tiếng việt
Đối tượng : Các nhà quản lý Doanh nghiệp; quản lý sản xuất; cán bộ, nhân viên làm viêc trong ngànhcông nghiệp sản xuất, chế tạo, xây dựng…
Địa điểm : số 23 ngõ 52 đường Phạm Hùng – Mỹ Đình – Từ Liêm – Hà Nội
Ngoài một số chương trình huấn luyện theo qui định tại Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH, để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Giảng viên cũng thiết kế các chương trình huấn luyện theo yêu cầu của cơ quan
Học viên học xong, thi kiểm tra đạt yêu cầu sẽ được cấp giấy chứng nhận nghiệp vụ kỹ thuật an toàn theo quy định.
C. ĐỊA ĐIỂM HỌC:
……………………………………………………
Để Ban tổ chức thuận tiện việc sắp xếp lớp học, đề nghị các cơ quan, đơn vị, cơ sở cử người đi học vui lòng gửi danh sách học viên đăng ký trước thời hạn (theo mẫu dưới đây) và đóng học phí trước ngày ngày học tại địa điểm học nêu trên.
Khi đi học mỗi học viên mang theo tập, bút và 01 tấm hình 3x4 cm để làm giấy chứng nhận
Mẫu đăng ký:
Tên cơ quan: …………………………………… Mã số thuế: ……………………
Địa chỉ: ………………………………… Điện thoại: …………… Fax: ................
Tên người liên hệ: ………………………………… Bộ phận: …………………….
Đăng ký lớp học nào
D. TRANH ẢNH, TỜ RƠI, TÀI LIỆU:
Hiện nay Công ty đang phát hành một số tranh ảnh, tờ rơi, tài liệu có liên quan đến công tác an toàn – vệ sinh lao động (xem file đính kèm) . Quý đơn vị, doanh nghiệp có nhu cầu mua, vui lòng liên hệ với Công ty theo địa chỉ trên.
1. Kiểm định kỹ thuật an toàn: Các loại máy móc, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.
2. Huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức về nghiệp vụ an toàn – bảo hộ lao động: cho cán bộ quản lý và công nhân vận hành các loại thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và các loại ngành nghề khác.
3. Đào tạo nghề, và tổ chức thi nâng bậc thợ cho công nhân các loại ngành nghề:
1/ Vận hành nồi hơi.
2/ Điện dân dụng.
3/ Vận hành các loại thiết bị áp lực.
4/ Điện công nghiệp.
5/ Vận hành máy nâng chuyển ( xe nâng hàng, thang máy, cầu trục …)
6/ Hàn điện – hàn hơi ( kể cả hàn áp lực cao )
7/ Bảo trì máy công cụ, máy năng lượng.
8/ Vận hành máy phát điện diezel và trạm phân phối điện.
4. Tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhập khẩu
5. Cung cấp cán bộ giám sát an toàn lao động cho các công trường xây dựng
6. Kiểm định an toàn các loại thiết bị chứa gas hóa lỏng.
7. Đo, kiểm tra điện trở tiếp đất của hệ thống chống sét đánh thẳng.
8. Kiểm định, cân chỉnh các loại van an toàn.
9. Kiểm định áp kế.
Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:
Địa chỉ: số 23 – ngõ 52 – đường Phạm Hùng – Hà Nội
Cơ sở 2: Số 113 - tổ 30 - phố Hữu Nghị - P. Xuân Khanh - Tx Sơn Tây - Hà Nội
Điện thoại: 04.6682.3930 – Fax: (04) 7308 1930
Hotline: 0978 588 987 (phụ trách lớp Ms Mai)
Email: saomaiphuongdong@gmail.com
THÔNG BÁO
V/v: Mở lớp huấn luyện KTAT – BHLĐ cho cán bộ làm công tác quản lý và công nhân trực tiếp vận hành máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về kỹ thuật an toàn lao động
Kính gửi: BAN GIÁM ĐỐC ĐƠN VỊ, DOANH NGHIỆP.
- Căn cứ vào Thông tư 37/2005/TT - BLĐTBXH ngày 29/12/2005 hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người lao động;
- Từ tình hình thực tế tai nạn lao động xảy ra trong năm 2010 và 05 tháng đầu năm 2011 trên toàn quốc và tại Tp. Hà Nội; số vụ tai nạn lao động nghiêm trọng xảy ra tăng cao.
Trong đó, tai nạn lao động chủ yếu xảy ra đối với các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về lao động, mà đa số trong các ngành: xây dựng; quản lý, sử dụng điện; khai thác khoáng sản; sử dụng máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, máy móc cơ khí; trong không gian kín vv. Nguyên nhân chính: do công tác bảo hộ lao động(BHLĐ) trong các đơn vị, doanh nghiệp không được thực hiện một cách triệt để; do người sử dụng lao động và người lao động trong đơn vị, còn nhiều hạn chế về kiến thức pháp luật cũng như kỹ thuật an toàn lao động.
Từ thực tế đó, để nâng cao nhận thức và hiểu rõ trách nhiệm của người cán bộ quản lý cũng như người lao động trong doanh nghiệp khi thực hiện công tác BHLĐ, Công ty cổ phần giáo dục Phương Đông liên kết với Cục An tòan lao động - thuộc Sở Lao Động Thương Binh và Xã Hội TP - tổ chức mở các lớp huấn luyện vềnghiệp vụ kỹ thuật an toàn – bảo hộ lao động cho cán bộ làm công tác quản lý và công nhân trực tiếp vận hành máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động tại đơn vị (xem phụ lục đính kèm).
Công ty thông báo tới Quý đơn vị, doanh nghiệp được biết để sớm sắp xếp đăng ký và có kế hoạch cho cán bộ quản lý và người lao động đi học theo quy định.
PHỤ LỤC
Ban hành kèm thông báo:
A. NỘI DUNG HỌC:
I. Lớp quản lý KTAT – BHLĐ:
1. Đối tượng:
Cán bộ quản lý ở các cơ quan, đơn vị, cơ sở như: Trưởng, phó phòng ban; Quản đốc, phó quản đốc; Cán bộ công đoàn; Trưởng, phó ngành nghề; Đội trưởng thi công; Tổ trưởng sản xuất; An toàn vệ sinh viên và cán bộ làm công tác an toàn ở đơn vị.
2. Nội dung học:
- Tình hình tai nạn lao động và một số vụ tai nạn nghiêm trọng cần rút ra bài học kinh nghiệm.
- Một số văn bản pháp quy của Chính phủ, Bộ Lao động TBXH và văn bản mới về công tác bảo hộ lao động sau khi sửa đổi Bộ luật lao động .
- Một số vấn đề cơ bản về công tác KTAT - BHLĐ, công tác ATLĐ với tiêu chuẩn ISO.
- Một số quy phạm Nhà nước về thủ tục hành chính về sản xuất, đăng ký kiểm định các máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ.
- Hướng dẫn nghiệp vụ và bộ máy làm công tác an toàn - bảo hộ lao động trong một đơn vị, cơ sở.
- Hướng dẫn công tác tự kiểm tra BHLĐ trong doanh nghiệp. Phân tích, đánh giá các rủi ro trong công tác sản xuất.
- Hướng dẫn điều tra, thống kê, khai báo tai nạn lao động. Những việc cần làm ngay sau khi xảy ra tai nạn lao động. Vệ sinh lao động trong xí nghiệp công nghiệp.
- An toàn điện, tổ chức mạng lưới an toàn lao động trong xí nghiệp, sơ cứu khi bị tai nạn. Thông tư về huấn luyện an toàn lao động. Phương pháp xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động hằng năm của đơn vị.
- Kinh nghiệm từ vụ tai nạn sập cầu dẫn Cần Thơ, vụ cháy Trung tâm Thương mại Quốc Tế (ITC) và các toà nhà văn phòng, nhà xưởng. Phòng chống cháy nổ và vấn đề thoát hiểm khi xảy ra sự cố cháy trong cơ quan, xí nghiệp.
II. Lớp KTAT thiết bị nâng; KTAT Hàn điện – hàn hơi; KTAT thiết bị áp lực; KTAT Điện:
(Đối tượng là người trực tiếp quản lý và công nhân trực tiếp vận hành thiết bị trên)
- Quy trình kỹ thuật an toàn vận hành và quy trình xử lý giải quyết khắc phục sự cố các thiết bị trên.
- Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng bảo đảm an toàn các thiết bị trên.
- Quy phạm, tiêu chuẩn Việt Nam liên quan đến các ngành nghề trên
- Kinh nghiệm rút ra từ vụ cháy Trung tâm thương mại Quốc Tế (ITC) trong đó có vấn đề về điện, phòng cháy và hàn điện liên quan đến trách nhiệm quản lý và công nhân lao động trực tiếp.
- Nguyên tắc phòng chống cháy nổ trong vận hành.
- Phương pháp cấp cứu tai nạn điện.
- Kiểm tra trắc nghiệm.
III. Lớp an toàn trong vận hành, sử dụng gas (khí đốt):
(Dành riêng cho cán bộ quản lý liên quan đến gas và công nhân trực tiếp vận hành các thiết bị về gas + bếp gas)
- Những tai nạn sự cố nghiêm trọng gây chết người liên quan đến gas (khí đốt) cần rút ra bài học kinh nghiệm.
- Những nguyên tắc cơ bản trong vận hành sử dụng các dạng gas (khí đốt).
- Nguyên tắc lắp đặt và phòng chống cháy nổ, xử lý sự cố xảy ra khi sử dụng.
- Kiểm tra trắc nghiệm.
IV. Lớp KTAT sử dụng, vận chuyển hóa chất:
- Tình hình tai nạn lao động hiện nay và những vụ tai nạn lao động nghiêm trọng liên quan đến ngành nghề cần rút ra bài học kinh nghiệm.
- Một số khái niệm cơ bản, đặc tính của hóa chất.
- Những tác hại của hóa chất đối với người sử dụng.
- Một số biện pháp an toàn khi tiếp xúc với một số loại hóa chất.
- Kỹ thuật an toàn khi sử dụng hóa chất.
- Các quy phạm, quy định về sử dụng, bảo quản và vận chuyển hóa chất.
- Thế nào là tai nạn lao động, những việc cần làm ngay sau khi xảy ra tai nạn lao động và biện pháp phòng tránh.
- Kiểm tra trắc nghiệm.
* Minh họa: Các hình ảnh tai nạn lao động.
V. Lớp kỹ thuật an toàn leo cao:
- Tình hình tai nạn lao động và một số vụ tai nạn lao động nghiêm trọng liên quan đến ngành nghề cần rút ra bài học kinh nghiệm.
- Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác AT – BHLĐ.
- Một số biện pháp an toàn kiểm tra, sử dụng, quản lý các thiết bị, phương tiện bảo vệ cá nhân khi leo cao.
- Kỹ thuật an toàn khi sử dụng, lắp ráp giàn giáo, sử dụng thang…
- Kỹ thuật an toàn điện trong các công trình.
- Kỹ thuật an toàn khi làm việc trên cao.
- Nguyên nhân chính gây ra tai nạn ngã cao và biện pháp khắc phục.
- Thế nào là tai nạn lao động, những việc cần làm ngay sau khi xảy ra tai nạn lao động.
- Kiểm tra trắc nghiệm.
* Minh họa: Các hình ảnh tai nạn lao động.
VI. Lớp kỹ thuật an toàn làm việc trong không gian kín:
- Tình hình tai nạn lao động và một số vụ tai nạn lao động điển hình và bài học kinh nghiệm qua các vụ tai nạn trên.
- Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động.
- Nguyên lý kỹ thuật an toàn khi làm việc trong hầm kín, không gian kín.
- Những yếu tố nguy hiểm và biện pháp phòng tránh khi làm việc trong không gian kín
- Nguyên lý phòng chống cháy nổ.
- Kiểm tra trắc nghiệm.
* Minh họa: Các hình ảnh tai nạn lao động.
VII. Lớp kỹ thuật an toàn thoát hiểm trong tòa nhà cao tầng:
- Tình hình tai nạn lao động và một số vụ tai nạn lao động điển hình và bài học kinh nghiệm qua các vụ tai nạn trên.
- Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động.
- Nguyên lý kỹ thuật an toàn khi làm việc trong nhà cao tầng.
- Những yếu tố nguy hiểm và biện pháp phòng tránh khi làm việc trong nhà cao tầng
- Những nguy cơ và nguyên lý phòng chống cháy nổ.
- Các phương pháp thoát hiểm khi gặp sự cố cháy nổ trong nhà cao tầng
- Bệnh nghề nghiệp và biện pháp khắc phục.
- Kiểm tra trắc nghiệm.
* Minh họa: Các hình ảnh tai nạn lao động.
B. THỜI GIAN VÀ CHI PHÍ:
Tất cả các lớp đều bắt đầu học từ 8h00 sáng (học cả ngày).
TT
TÊN LỚP
THỜI GIAN HỌC
CHI PHÍ
Lớp quản lý KTAT – BHLĐ:
Tổ chức 03 đợt, 02 ngày/đợt
Khai giảng hàng tuần
600.000
Lớp Kỹ thuật An toàn Điện:
Tổ chức 03 đợt, 02 ngày/đợt
Khai giảng hàng tuần
600.000
Lớp An toàn vận hành thiết bị nâng:
Tổ chức 03 đợt, 02 ngày/đợt.
Khai giảng hàng tuần
600.000
Lớp Kỹ Thuật An toàn vận hành thiết bị áp lực:
Tổ chức 02 đợt, 02 ngày/đợt
Khai giảng hàng tuần
600.000
Lớp Kỹ thuật An toàn leo cao:
Tổ chức 02 đợt, 02 ngày/đợt.
Khai giảng hàng tuần
600.000
Lớp Kỹ thuật An toàn sử dụng hóa chất:
Tổ chức 01 đợt, 02 ngày/đợt.
Khai giảng hàng tuần
600.000
Lớp Kỹ thuật An toàn hàn điện – hàn hơi:
Tổ chức 01 đợt, 02 ngày/đợt.
Khai giảng hàng tuần
600.000
Lớp an toàn trong vận hành, sử dụng gas khí đốt:
Tổ chức 01 đợt, 01 ngày/đợt.
Khai giảng hàng tuần
600.000
Lớp an toàn thoát hiểm trong tòa nhà cao tầng:
Tổ chức 01 đợt, 01 ngày/đợt.
Khai giảng hàng tuần
600.000
Lớp an toàn làm việc trong không gian kín:
Tổ chức 01 đợt, 01 ngày/đợt.
Khai giảng hàng tuần
600.000
Lớp huấn luyện cán bộ làm công tác an toàn – bảo hộ lao động tại các đơn vị, doanh nghiệp: 07 ngày/lớp: học vào các ngày thứ 7, chủ nhật hằng tuần
Khai giảng hàng tuần
600.000
Học phí : 600.000 VND/người (bao gồm chi phí tài liệu)
Ngôn ngữ : Tiếng việt
Đối tượng : Các nhà quản lý Doanh nghiệp; quản lý sản xuất; cán bộ, nhân viên làm viêc trong ngànhcông nghiệp sản xuất, chế tạo, xây dựng…
Địa điểm : số 23 ngõ 52 đường Phạm Hùng – Mỹ Đình – Từ Liêm – Hà Nội
Ngoài một số chương trình huấn luyện theo qui định tại Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH, để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Giảng viên cũng thiết kế các chương trình huấn luyện theo yêu cầu của cơ quan
Học viên học xong, thi kiểm tra đạt yêu cầu sẽ được cấp giấy chứng nhận nghiệp vụ kỹ thuật an toàn theo quy định.
C. ĐỊA ĐIỂM HỌC:
……………………………………………………
Để Ban tổ chức thuận tiện việc sắp xếp lớp học, đề nghị các cơ quan, đơn vị, cơ sở cử người đi học vui lòng gửi danh sách học viên đăng ký trước thời hạn (theo mẫu dưới đây) và đóng học phí trước ngày ngày học tại địa điểm học nêu trên.
Khi đi học mỗi học viên mang theo tập, bút và 01 tấm hình 3x4 cm để làm giấy chứng nhận
Mẫu đăng ký:
Tên cơ quan: …………………………………… Mã số thuế: ……………………
Địa chỉ: ………………………………… Điện thoại: …………… Fax: ................
Tên người liên hệ: ………………………………… Bộ phận: …………………….
.
Họ tên
Năm sinh
Trình độ
Chức danh hiện nay
(ghi rõ tên lớp, thời gian học)
Văn hoá
Kỹ thuật
01
02
…
Hiện nay Công ty đang phát hành một số tranh ảnh, tờ rơi, tài liệu có liên quan đến công tác an toàn – vệ sinh lao động (xem file đính kèm) . Quý đơn vị, doanh nghiệp có nhu cầu mua, vui lòng liên hệ với Công ty theo địa chỉ trên.
CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ
2. Huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức về nghiệp vụ an toàn – bảo hộ lao động: cho cán bộ quản lý và công nhân vận hành các loại thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và các loại ngành nghề khác.
3. Đào tạo nghề, và tổ chức thi nâng bậc thợ cho công nhân các loại ngành nghề:
1/ Vận hành nồi hơi.
2/ Điện dân dụng.
3/ Vận hành các loại thiết bị áp lực.
4/ Điện công nghiệp.
5/ Vận hành máy nâng chuyển ( xe nâng hàng, thang máy, cầu trục …)
6/ Hàn điện – hàn hơi ( kể cả hàn áp lực cao )
7/ Bảo trì máy công cụ, máy năng lượng.
8/ Vận hành máy phát điện diezel và trạm phân phối điện.
4. Tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhập khẩu
5. Cung cấp cán bộ giám sát an toàn lao động cho các công trường xây dựng
6. Kiểm định an toàn các loại thiết bị chứa gas hóa lỏng.
7. Đo, kiểm tra điện trở tiếp đất của hệ thống chống sét đánh thẳng.
8. Kiểm định, cân chỉnh các loại van an toàn.
9. Kiểm định áp kế.
Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC PHƯƠNG ĐÔNG
Địa chỉ: số 23 – ngõ 52 – đường Phạm Hùng – Hà Nội
Điện thoại: 04.6682.3930 – Fax: (04) 7308 1930
Hotline: 0978 588 987 (phụ trách lớp Ms Mai)
Email: saomaiphuongdong@gmail.com