Tên cây: Cây Đuôi Chồn
Tên gọi khác: Cây Tùng đuôi chồn, cây dương xỉ măng tây
Tên khoa học: Asparagus densiflorus
Họ thực vật: Asparagaceae (họ măng tây)
Cây có nguồn gốc từ Nam Phi, mới mang về trồng nhièu ở Việt Nam và các nước Châu Á.
ĐẶC ĐIỂM
+ Cây Trúc Đuôi Chồn là dạng cây bụi nhỏ, thường có màu xanh đậm quanh năm, phát triển chậm, có thể thích nghi được với bóng râm và ánh nắng vào buổi sáng, cây cao trung bình từ 30-40cm có thể cao tới 80cm
+ Lá cây Trúc nhìn rất giống cây Trúc thiên môn, thuộc dạng lá kim, lá nhỏ và có gai nhọn, mọc xung quanh các nhánh nhìn như đuôi của một con chồn, lá của cây có màu xanh.
+ Thân cây thường cong và yếu, có màu xanh, một bụi có nhiều thân, nhánh và thân là một.
+ Hoa của cây có màu trắng tinh, hoa nhỏ thường mọc ở đầu nhánh, có đường kính khoảng 1,5cm hoa thường mọc thành chùm có cuống dài khoảng 1cm, hoa nhanh tàn và ra quanh năm.
+ Cây này có rễ rất đặc biệt đó là rễ có màu trắng muốt, rễ cây có nhiều nốt nhiều người thường gọi đó là củ của cây. Theo các bông hoa có nhiều quả tròn màu xanh khi chín quả cảu nó chuyển sang màu đỏ và dễ rụng.
>>> XEM THÊM: CÂY TÙNG THƠM
CÔNG DỤNG
+ Cây Trúc Đuôi Chồn thích nghi được trong nhà và ngay cả ngoài trời, thường được trồng làm cảnh trong sân vườn, hay dọc lối đi, đôi khi trồng trên đồi cỏ phối với những hòn đá cuội tạo thành một tiểu cảnh rất đẹp và tự nhiên.
+ Ngoài ra cây trúc đuôi chồn còn trồng trong chậu trang trí trong bàn làm việc, làm cây nội thất hay dùng làm chậu treo trong quán cà fê.
Ý NGHĨA
+ Cây này mang ý nghĩa phong thủy có thể giúp gia chủ trừ tà, mang lại vận khí tốt cho người chăm sóc nó.
CÁCH CHĂM SÓC
+ Tùy theo nhu cầu trồng và vị trí mà có chế độ chăm sóc khác nhau.
Ánh sáng: cây trúc cần nhiều ánh sáng nhưng không phải ánh sáng trực tiếp, cây có thể phát triển được trong râm, thích hợp trồng trong nhà, khi cây bị ảnh hưởng nắng nhiều thì sẽ làm cây chuyển sang màu vàng, và có thể lá của cây bị cháy.
Nước: Phải thường xuyên tưới nước và giữ ẩm cho cây, đặc biệt là những cây trồng ngoài trời thì nhu cầu nước nhiều hơn, một ngày phải tưới một lần, còn nếu cây trồng trong nhà thì quá trình trao đổi sẽ chậm lại cho nên tưới nước ít, một tuần có thể tưới 2-3 lần.
Đất- Dinh Dưỡng: Trồng cây trúc phải sử dụng đất giàu chất dinh dưỡng và màu mỡ, đặc biệt là phải thoát nước tốt, một tháng phải tăng cường phân bón một lần cho cây để giữ cây xanh tươi và phát triển ổn định.
Hoa và Lá của cây Trúc Đuôi Chồn
NHÂN GIỐNG
+ Cây Trúc Đuôi Chồn thường nhân giống bằng cách gieo hạt hoặc tách bụi của chúng.
+ Gieo hạt thì tỉ lệ nãy mầm cao hơn nhưng chậm phát triển lâu sử dụng, còn tách bụi thì có thể sử dụng được liền trong vòng 2 tuần.
Liên hệ: 0988.580.657
Tên gọi khác: Cây Tùng đuôi chồn, cây dương xỉ măng tây
Tên khoa học: Asparagus densiflorus
Họ thực vật: Asparagaceae (họ măng tây)
Cây có nguồn gốc từ Nam Phi, mới mang về trồng nhièu ở Việt Nam và các nước Châu Á.
ĐẶC ĐIỂM
+ Cây Trúc Đuôi Chồn là dạng cây bụi nhỏ, thường có màu xanh đậm quanh năm, phát triển chậm, có thể thích nghi được với bóng râm và ánh nắng vào buổi sáng, cây cao trung bình từ 30-40cm có thể cao tới 80cm
+ Lá cây Trúc nhìn rất giống cây Trúc thiên môn, thuộc dạng lá kim, lá nhỏ và có gai nhọn, mọc xung quanh các nhánh nhìn như đuôi của một con chồn, lá của cây có màu xanh.
+ Thân cây thường cong và yếu, có màu xanh, một bụi có nhiều thân, nhánh và thân là một.
+ Hoa của cây có màu trắng tinh, hoa nhỏ thường mọc ở đầu nhánh, có đường kính khoảng 1,5cm hoa thường mọc thành chùm có cuống dài khoảng 1cm, hoa nhanh tàn và ra quanh năm.
+ Cây này có rễ rất đặc biệt đó là rễ có màu trắng muốt, rễ cây có nhiều nốt nhiều người thường gọi đó là củ của cây. Theo các bông hoa có nhiều quả tròn màu xanh khi chín quả cảu nó chuyển sang màu đỏ và dễ rụng.
>>> XEM THÊM: CÂY TÙNG THƠM
CÔNG DỤNG
+ Cây Trúc Đuôi Chồn thích nghi được trong nhà và ngay cả ngoài trời, thường được trồng làm cảnh trong sân vườn, hay dọc lối đi, đôi khi trồng trên đồi cỏ phối với những hòn đá cuội tạo thành một tiểu cảnh rất đẹp và tự nhiên.
+ Ngoài ra cây trúc đuôi chồn còn trồng trong chậu trang trí trong bàn làm việc, làm cây nội thất hay dùng làm chậu treo trong quán cà fê.
Ý NGHĨA
+ Cây này mang ý nghĩa phong thủy có thể giúp gia chủ trừ tà, mang lại vận khí tốt cho người chăm sóc nó.
CÁCH CHĂM SÓC
+ Tùy theo nhu cầu trồng và vị trí mà có chế độ chăm sóc khác nhau.
Ánh sáng: cây trúc cần nhiều ánh sáng nhưng không phải ánh sáng trực tiếp, cây có thể phát triển được trong râm, thích hợp trồng trong nhà, khi cây bị ảnh hưởng nắng nhiều thì sẽ làm cây chuyển sang màu vàng, và có thể lá của cây bị cháy.
Nước: Phải thường xuyên tưới nước và giữ ẩm cho cây, đặc biệt là những cây trồng ngoài trời thì nhu cầu nước nhiều hơn, một ngày phải tưới một lần, còn nếu cây trồng trong nhà thì quá trình trao đổi sẽ chậm lại cho nên tưới nước ít, một tuần có thể tưới 2-3 lần.
Đất- Dinh Dưỡng: Trồng cây trúc phải sử dụng đất giàu chất dinh dưỡng và màu mỡ, đặc biệt là phải thoát nước tốt, một tháng phải tăng cường phân bón một lần cho cây để giữ cây xanh tươi và phát triển ổn định.
Hoa và Lá của cây Trúc Đuôi Chồn
NHÂN GIỐNG
+ Cây Trúc Đuôi Chồn thường nhân giống bằng cách gieo hạt hoặc tách bụi của chúng.
+ Gieo hạt thì tỉ lệ nãy mầm cao hơn nhưng chậm phát triển lâu sử dụng, còn tách bụi thì có thể sử dụng được liền trong vòng 2 tuần.
Liên hệ: 0988.580.657