Phương pháp nhân giống và chăm sóc cây dâm bụt

utduong37

Thành viên
Tham gia
14/8/2017
Bài viết
0
Hoa dâm bụt được nhiều người biết đến là loài hoa đẹp và có rất nhiều tác dụng tốt với sức khỏe, rể, lá, hoa cây dâm bụt đều được dung làm thuốc rất tốt, trong đó có lá có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hoa có tác dụng làm sạch phổi, tiêu đờm, giải nhiệt. Ngoài ra cây dâm bụt còn có tác dụng hạ huyết áp, trị mụn nhọt ngoài da.

dam_but_lun_17.jpg



Giâm cành là phương pháp hay được áp dụng, thường được tiến hành vào mùa mưa dầm. Có thể GIÂM CÀNH NON hoặc GIÂM CÀNH GIÀ.

GIÂM CÀNH NON: Chọn những cành khỏe mạnh làm cành được giâm, giữ lại lá ở trên ngọn, giâm xuống vùng đất cát, duy trì độ ẩm không khí, mát mẻ để cành không bị mất nước, nhiệt độ từ 18 – 21 độ C; sau khi giâm từ 20 – 25 ngày cành sẽ mọc rễ. Nên tiến hành giâm cành vào mùa hè, hoặc mùa thu vì đây là lúc cây sinh trưởng mạnh nhất. Trước tiên, cắt bỏ phần ngọn của cành, sau đó cắt cành dài khoảng 10 cm. Cành cắt phải có khoảng 2-3 lá.

GIÂM CÀNH GIÀ: Có thể tiến hành giâm cành cứng khi cây đang ở giai đoạn phát triển, tốt nhất là khoảng tháng 5-6. Chọn cành cứng, thô, khoẻ mạnh, đã được 2 năm tuổi. Cắt dài khoảng 15 cm, tốt nhất là cắt ở phần giữa cành, mặt cắt cách chồi non khoảng 0.5-1 cm. Không để cành vừa cắt bị mất nước, quá khô. Nếu ở nhiệt độ 15-25 độ C thì sau 20 ngày cành sẽ ra rễ.

>>>> XEM THÊM: HOA NGÀY 20/11

PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÂY RÂM BỤT
Các loại bọ rầy, bọ rệp gây hại ở cây trồng khiến cây trở nên còi cọc, phát triển chậm gây thiệt hại đến năng suất và chất lượng cây trồng. Để kịp thời phát hiện và phòng trừ rầy rệp gây bệnh, tại bài viết này Hội nuôi trồng sẽ cung cấp kinh nghiệm phát diện dấu hiệu xuất hiện bọ rầy, bọ rệp ở các loại cây trồng, cây ăn quả và biện pháp phòng diệt rầy rệp một cách hiệu quả, cho cây trồng được phát triển an toàn, đạt năng suất và chất lượng cao.

DẤU HIỆU VÀ NGUYÊN NHÂN BỊ RẦY
Các loại rầy, rệp gây hại cây trồng gồm nhiều loại vi khuẩn khác nhau như rầy nhớt, rầy mềm, rầy bông, rầy xanh, rệp sáp,… chúng đều có đặc điểm chung là loại rầy rệp chích hút nhựa cây tiết ra một số chất độc làm xung quanh chỗ bệnh có nấm màu vàng khiến lá bị khô héo, cây còi cọc. Loại bọ rầy, rệp thường gây hại ở phần rễ, thân, lá gần mặt đất.

Bọ rầy, rệp gây hại ở điều kiện ẩm thấp, độ ẩm không khí cao, thiếu ánh nắng hoặc ở điều kiện khô hanh, hạn hán cũng tạo điều kiện cho các loại rầy xanh, rệp gây hại nặng cho cây trồng.

icon21381137557.jpg



PHÒNG VÀ TRỊ RẦY
Có thể phun nước xà phòng, nước pha tỏi và ớt phun vào sáng sớm hoặc khi trời có nhiều mây.
Phòng trừ bệnh bằng cách rãi thuốc hột vào đất trồng như Bam, Basudin hay Regent hay phun các loại thuốc như :

Actara 25 MW; Admire
Bassa 50 ND; Baythroit,
Confidor 100 SL
Sumi-alpha; Sumithion; Sumicidin
Oncol 20ND
Pa dan 95SP; Pegas 500SC
Nếu mật độ rầy rệp tấn công nặng vào vườn cây trồng, rau củ thì phải sử dụng một trong các loại thuốc sau để tiêu diệt bệnh.
Abamectin + Alpha-cypermethrin (Shepatin 18EC)
Abamectin + Chlorfluazuron (Confitin 18EC, 36EC, 50EC)
Azadirachtin (Vineem 1500EC; A-Z annong 0.03EC)
Dinotefuran (Oshin 100SL)
Thiamethoxam (Actara 25WG)
Emamectin benzoate (Dylan 2EC, Proclaim 1.9 EC)

Địa chỉ 1027 Giải Phóng Hoàng Mai - Hà Nội
Liên hệ: 0988.580.657
 
×
Quay lại
Top