Ghi gì vào mục thông tin thêm trong CV để tăng phần thú vị?

Tuổi Trẻ 24

Tuoitre24.vn - Đào Tạo Khởi Nghiệp
Thành viên thân thiết
Tham gia
10/2/2014
Bài viết
345
Nhà tuyển dụng luôn có nhiều đơn xin việc để sàn lọc tới mức mà việc lựa chon giữa những đơn ấy cũng trở nên khó khăn cực kỳ. May mắn thay, một mục “thông tin thêm” được viết thật tốt trong CV có thể tạo nên sự khác biệt.

Trung bình có khoảng 57% sinh viên bây giờ có 2.1 hoặc cao hơn và điều này khiến cho việc phân loại bằng cấp ít được dùng như một công cụ lựa chọn. Người có bằng cấp cần tìm những cách sáng tạo hơn để khác biệt với những người còn lại và nơi tốt để dánh giá cá nhân bạn chính là ở phần thông tin thêm của CV.

Thật dễ để quay trở lại những câu trả lời rập khuôn được đặt ra trong suốt những năm ở trường như là “đọc” hoặc “ xã hội hóa với các bạn”. Tuy nhiên, rất ít kỹ năng có thể được rút ra từ những hoạt động như thế này, vì tính trách nhiệm và phát triển bản thân ít được chứng tỏ. Cùng lúc đó, những điều điên rồ sẽ lấn áp ở buổi phỏng vấn nên đừng sáng chế những thứ khiến bạn khác người.

CV-1-1.jpg.aspx


Sự thích thú và các hoạt động của bạn có thể phô bày những kỹ năng tìm ẩn và những điều sâu xa

Nhà tuyển dụng có thể nắm được nhiều thứ thông qua những hoạt động mà bạn kể. Làm việc dựa vào đồng đội thì luôn ấn tượng vì điều đó cho thấy tính lãnh đạo và tiên phong. Thể thao và những hoạt động khác cũng có vẻ tốt vì nó chứng tỏ được nghị lực và tận tụy.
.
Bạn cần phải cung cấp chi tiết để dự phòng cho một cái kết về sở thích đặc biệt của bạn; ví dụ, nếu bạn thích biểu diễn nghệ thuật thì nó sẽ chứng tỏ được trách nhiệm với những khoảng còn lại, tận tâm với tập dợt, sự tương tác trong đội và hỗ trợ sản phẩm.

Giữ quan điểm trung lập

Phải cẩn trọng với những trích dẫn mang tính chính trị hay tôn giáo. Xin việc thì rất chủ quan và dù những quyền bình đẳng luôn được áp dụng trong kế hoạch tuyển dụng, nhưng vẫn khó tránh khỏi sự thiên vị mù quáng của nhà tuyển dụng nếu bạn nghĩ rằng “nghề lobby là để uống trà miễn phí từ người đóng thuế”
Một vài quy tắc đơn giản bạn nên nắm bắt thật kỹ.

· Không bao giờ dùng từ “Sở thích” trong khi xin việc, thậm chí là nhà tuyển dụng yêu cầu. Nó rất ngây ngô, nên một người chuyên nghiệp thường dùng những từ như “hoạt động” hoặc “hứng thú”.

· Thử tập sự cân bằng. Giữ cho thông tin súc tích và chỉ nhắc những hoạt động mà bạn sẵn sàng thảo luận chi tiết hơn trong quá trình phỏng vấn.

Ra hiệu cho phần thông tin thêm

Có lẽ bạn nghĩ rằng mục “thông tin thêm” thì không quan trọng trong đơn xin việc nhưng nó lại cho nhà tuyển dụng thêm nhiều đầu mối để hiểu rõ hơn về con người bạn. Mục đích thể hiện rằng bạn thú vị hơn những ứng cử viên khác có cùng kinh nghiệm và học vấn như bạn.

Theo: https://kynang.tuoitre24.vn/ky-nang...-muc-thong-tin-them-trong-cv-e-tang-phan.html
 
Mình thấy cũng còn ăn thua trường mình học nữa đấy, phần screening hồ sơ thể nào các Sếp cũng liếc qua trường học, bảng điểm, chứng chỉ, bằng cấp, nhất là với các SV vừa ra trường....
 
Đối với sinh viên vừa ra trường thì nhà tuyển dụng thường chú trọng nhất đến kỹ năng của bạn và một số kinh nghiệm, hoạt động đoàn hội trong quá trình bạn đi học. Trường học chỉ là một nhân tố phụ thôi. Thực tế có rất nhiều người chưa tốt nghiệp đã có công việc ổn định và rất nhiều sinh viên đại học bị thất nghiệp.
 
Đối với sinh viên vừa ra trường thì nhà tuyển dụng thường chú trọng nhất đến kỹ năng của bạn và một số kinh nghiệm, hoạt động đoàn hội trong quá trình bạn đi học. Trường học chỉ là một nhân tố phụ thôi. Thực tế có rất nhiều người chưa tốt nghiệp đã có công việc ổn định và rất nhiều sinh viên đại học bị thất nghiệp.

Ờ, tui chỉ nghĩ răng nói rứa thôi:D, thấy bạn đăng nhiều bài hướng nghiệp giáo dục như ri thì chắc là bạn có nhiều kinh nghiệm phỏng vấn xin việc hơn tui rồi;))
 
×
Quay lại
Top