Bài giảng sỏi hệ tiết niệu

gaconueh2005

Thành viên thân thiết
Thành viên thân thiết
Tham gia
3/3/2013
Bài viết
4.056
BÀI
SỎI HỆ TIẾT NIỆU

Mục tiêu

1. Trình bày được các triệu chứng lâm sàng của sỏi tiết niệu
2. Kể tên được các xét nghiệm hình ảnh cần làm để chẩn đoán sỏi tiết niệu.
3. Trình bày được các biến chứng của sỏi thận-sỏi niệu quản
4. Nêu được các chỉ định điều trị của sỏi hệ tiết niệu
5. Kể được các phương pháp điều trị ngoại khoa về sỏi hệ tiết niệu và trình bàyđược chỉ định của các phương pháp đó

1. Đại cương

Sỏi hệ tiết niệu bao gồm sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang và niệ
đạo, sỏi thận, niệu quản và bàng quang hay gặp hơn:

ư Sỏi thận là một bệnh phổ biến trên thế giới. Việt Nam nằm trong “vànhđai” mắc sỏi thận khá cao. Theo Nordin bệnh nhân bị sỏi thận chiếm 2-3% tổng số bệnh nhân nhập viện, nhưng ở các nước thuộc vùng “vànhđai” sỏi thì tần số người mắc bệnh càng cao hơn: Nhật Bản, Trung Quốc,Việt Nam, Indonesia, ấn Độ... Tần số bị sỏi ở nam gấp hai lần ở nữ. Tuổimắc bệnh hay gặp là từ 30-50 tuổi.

Những người làm việc tĩnh tại, trong các hầm mỏ hay chỗ nóng bức dễmắc bệnh sỏi. Chế độ ăn, nước uống nhiều calci, phosphat, oxalat...được cho lànhững nguyên nhân thuận lợi gây sỏi thận. Khí hậu nóng, khô, hạn chế khối lượng nước tiểu bài tiết cũng dễ gâymắc bệnh sỏi. Sau cùng yếu tố di truyền được nêu lên trong một số bệnh nhưbệnh sỏi Cystine, sỏi calci trong bệnh toan ống thận.

ư Sỏi niệu quản phần lớn là do sỏi thận rơi xuống (80% các trường hợp). Sự

ư Sỏi bàng quang: ngoài những đặc điểm chung của sỏi hệ tiết niệu còn những đặc điểm riêng, thường xảy ra ở nam giới và liên quan đến sự ứđọng của nước tiểu do chướng ngại ở cổ bàng quang hay niệu đạo.

Việc di chuyển của sỏi thận xuống niệu quản có 80% xuống bàng quang rangoài (theo A. Jaclin: sỏi có đường kính < 6mm thì 80% được thải rangoài trong vòng 3 tháng). Số còn lại nằm lại các chỗ hẹp sinh lý (niệuquản sát bàng quang, niệu quản bắt chéo động mạch chậu) và nhanhchóng dẫn đến biến chứng cho thận. chẩn đoán và điều trị sỏi bàng quang đơn giản hơn so với sỏi ở phầntrên của hệ tiết niệu.

2. Lý thuyết về hình thành sỏi
3. Giải phẫu bệnh lý
4. Triệu chứng lâm sàng
5. Triệu chứng cận lâm sàng
6. Biến chứng của sỏi tiết niệu
7. Điều trị ngoại khoa sỏi tiết niệu
......
Các bạn có thể xem chi tiết bên dưới nhé
ST​

 

Đính kèm

  • BÀI 1.docx
    35 KB · Lượt xem: 269
×
Quay lại
Top