Xin Visa du lich MỸ de hay kho

hacdulich

Thành viên
Tham gia
10/4/2012
Bài viết
0
Những thắc mắc thường gặp với Visa du học Mỹ
1. Tôi có thể tìm thêm thông tin về cơ hội học tập tại Hoa Kỳ ở đâu?
Đại sứ quán Hoa Kỳ có Phòng Văn hoá Thông tin, ở đó có Bộ phận cung cấp thông tin quý vị có thể liên hệ theo số điện thoại 84-4-850-5000 hoặc email HanoiIRC@state.gov. Văn phòng này có thể cung cấp thêm cho quý vị thông tin về cơ hội học tập tại Hoa Kỳ. Lưu ý rằng phòng văn hoá thong tin sẽ không thể phúc đáp cho các thắc mắc có liên quan đến thị thực du học ở Hoa Kỳ. Quý vị nên liên hệ với chúng tôi qua emai: visahanoi@state.gov nếu có thắc mắc về vấn đề này.
2. Tôi không thể tham dự phỏng vấn như đã hẹn. Tôi có thể xin phỏng vấn vào một ngày khác được không?
Có. Hẹn của bạn có thể được đặt lại quan mạng. Để biết thêm thông tin, xin xem phần “Nộp đơn xin thị thực”. Xin lưu ý rằng lệ phí này là không hoàn lại nhưng có thể chuyển nhượng được. Nếu bạn muốn chuyển nhượng lệ phí này, xin liên hệ với Citibank.
3. Tôi nghe nói xin visa du học Mỹ rất khó, điều này có đúng không?
Có ba yêu cầu cơ bản học sinh/sinh viên phải đáp ứng khi xin visa du học Mỹ đó là:
Bạn phải là học sinh/sinh viên nghiêm túc với mục đích đi du học thực sự. Bạn nộp đơn xin visa du học nên mục đích vào Mỹ của bạn phải là để học. Viên chức lãnh sự sẽ cho rằng bạn phải trả lời được những câu hỏi cơ bản về trường mà bạn sẽ theo học, những khoá học mà bạn dự định học cũng như kế hoạch khi trở về Việt Nam, vì sao bạn quyết định chọn trường đó, v.v.

Bạn phải có đủ nguồn tài chính: Bạn phải cho viên chức Lãnh sự thấy bạn có đủ nguồn tài chính hỗ trợ trong suốt thời gian bạn theo học ở Mỹ. Sau đây là một số ví dụ về giấy tờ tài chính có thể chấp nhận được: học bổng, thư hỗ trợ tài chính của trường bạn theo học, giấy tờ kinh doanh của gia đình, biên lai thuế, giấy tờ nhà, đất hoặc sổ tiết kiệm. Thư xác nhận tiền gửi ngân hàng không được chấp nhận làm bằng chứng chứng minh nguồn tài chính.
Bạn phải trình bày được ý định quay trở về Việt Nam: Khi bạn nộp đơn xin visa du học, chúng tôi hiểu rằng bạn xin phép vào Mỹ trong một khoảng thời gian nhất định đủ để hoàn thành khoá học. Sau khi hoàn thành khoá học bạn phải quay trở về Việt Nam.
4. Tôi có thân nhân ở Mỹ, điều này có ảnh hưởng đến cơ hội được cấp visa du học của tôi không nếu tôi ở cùng với họ?
Không. Mọi đương đơn xin visa phải khai họ có thân nhân ở Mỹ hay không. Viên chức Lãnh sự hiểu việc có thân nhân sống ở nước ngoài là điều bình thường đối với mọi đương đơn, đặc biệt là đối với người miền Nam. Việc bạn ở với thân nhân cũng có thể được chấp nhận. Hãy thành thật về tình trạng của gia đình. Chúng tôi sẽ không cấp visa nếu chúng tôi nghĩ rằng bạn xin visa chỉ để qua đoàn tụ với gia đình ở Mỹ.
5. Thân nhân tôi ở Mỹ nộp hồ sơ bảo lãnh gia đình tôi đi định cư, vậy tôi có thể được cấp visa đi du học không?
Có. Tuy nhiên những người đã từng xin visa định cư sẽ khó khăn hơn trong việc chứng minh ý định quay trở về Việt Nam sau khi hoàn thành khoá học. Đôi khi đương đơn có thể trình bày ý định kép, có nghĩa là trước mắt đương đơn chỉ đi trong thời gian ngắn nhưng sau này sẽ đi định cư. Không có trường hợp nào giống trường hợp nào, nhưng lời khuyên tốt nhất cho mọi đương đơn là hãy thành thật về tình trạng gia đình và giải thích thật rõ ràng cho viên chức lãnh sự kế hoạch công việc sau khi hoàn thành khoá học ở Mỹ.
6. Các trung tâm dịch vụ visa có giúp tôi nhận được visa không?
Không. Đừng tin bất kỳ người nào nếu họ nói họ có thể giúp bạn lấy được visa. Cũng đừng trả tiền làm giấy tờ giả mạo vì viên chức Lãnh sự được đào tạo kỹ năng phát hiện giấy tờ giả cũng như những lời khai man.
7. Tôi nói tiếng Anh không được tốt, tôi có thể phỏng vấn bằng tiếng Việt được không?
Có thể. Các viên chức Lãnh sự đều biết tiếng Việt và chúng tôi có phiên dịch người Việt Nam.
8. Làm thế nào để đóng phí SEVIS?
Để biết thông tin về cách trả lệ phí SEVIS, xin xem trang thông tin của Cơ quan nhập cự vả Hải quan Hoa Kỳ (USCIS) https://ww.ice.gov/sevis
9. Nếu tôi có đầy đủ các loại giấy tờ theo yêu cầu, tôi có được cấp thị thực du học không?
Nhiều đương đơn xin visa du học không hiểu tại sao khi đã trình mẫu I-20 của trường mà họ đã chọn để học tại Hoa Kỳ và các thông tin khác mà họ vẫn không được cập visa. Theo điều luật của Hoa Kỳ, tất cả du học sinh xin thị thực không di dân phải đưa ra những chứng minh đủ để thuyết phục viên chức Hoa Kỳ thấy rằng du học sinh sẽ rời khỏi Hoa Kỳ trước khi hết thời gian được phép lưu trú.
Đối với thị thực du học, du học sinh có thể dự định ở lại Hoa Kỳ nhiều tháng, nhiều năm để theo đuổi khóa học. Do đó, viên chức Hoa Kỳ phải xem xét trên toàn bộ hoàn cảnh của du học sinh trước khi quyết định cấp thị thực. Viên chức Hoa Kỳ có thể từ chối không cấp thị thực du học khi mục đích của du học sinh không phải là việc học, mà là muốn cư trú tại Hoa Kỳ lâu dài. Do đó, việc du học sinh được chấp nhận vào học và được cấp I-20 chỉ là một yếu tố được xem xét thôi.
10. Với thị thực du học, tôi được ở bao lâu tại Hoa Kỳ?
Khi nhập cảnh vào Hoa Kỳ bằng thị thực du học, du học sinh được phép lưu trú tại Hoa Kỳ trong suốt khoảng thời gian dự định học. Điều này có nghĩa là du học sinh có thể ở lại Hoa Kỳ ngay cả khi thị thực du học (F1) dán trong hộ chiếu đã hết hạn miễn là du học sinh đó vẫn là học sinh đang đi học hợp pháp.
11. Tôi mới bị từ chối visa du học theo điều khoản 214(b) của Luật Di dân Hoa Kỳ, điều này có nghĩa là gì? Liệu tôi có được nộp đơn xin visa lại không và khi nào thì nộp?
Đương đơn xin visa du học thường bị từ chối theo một trong những lý do sau: (a) bạn không thuyết phục viên chức mục đích của bạn là đi học thực sự và cũng như bạn có khả năng học tốt ở Mỹ; (b) bạn không thuyết phục viên chức Lãnh sự bạn có đủ nguồn tài chính chi trả cho việc học; (c) bạn không thuyết phục viên chức ý định quay trở về Việt Nam sau khi hoàn thành khoá học ở Mỹ. Bạn có thể xin tái phỏng vấn bất kì lúc nào, tuy nhiên bạn nên xem xét thật kỹ hồ sơ trước khi tái phỏng vấn. Tại cuộc tái phỏng vấn bạn phải chuẩn bị giải thích rõ (a) kế hoạch học tập; (b) tình hình tài chính; (c) kế hoạch sau khi bạn hoàn thành khoá học ở Mỹ.
12. Tôi sẽ về thăm gia đình. Thị thực du học của tôi được ra vào nhiều lần và vẫn còn hiệu lực, nhưng tôi đã chuyển sang trường học khác. Để trở sang Hoa Kỳ tiếp tục khoá học, tôi có cần phải xin cấp thị thực du học mới trong khi thị thực du học cũ của tôi vẫn còn hiệu lực?
Nếu thị thực du học của quý vị vẫn còn hiệu lực, du học sinh có thể rời Hoa Kỳ khoảng một thời gian ít hơn 5 tháng và được phép quay trở lại Hoa Kỳ để tiếp tục khoá học.
HERON TRAVEL
TRÊN 10 NĂM KINH NGHIỆM LÀM VISA MỸ VÀ CÁC NƯỚC UY TÍN – CHUYÊN NGHIỆP
350A Huỳnh Văn Bánh, P14, Q.Phú Nhuận
Tell: (08)39918591- 39918705 – 39918805
Hotline : 0989011230 – Ms.Minh
 
Những thắc mắc thường gặp với Visa du học Mỹ
1. Tôi có thể tìm thêm thông tin về cơ hội học tập tại Hoa Kỳ ở đâu?
Đại sứ quán Hoa Kỳ có Phòng Văn hoá Thông tin, ở đó có Bộ phận cung cấp thông tin quý vị có thể liên hệ theo số điện thoại 84-4-850-5000 hoặc email HanoiIRC@state.gov. Văn phòng này có thể cung cấp thêm cho quý vị thông tin về cơ hội học tập tại Hoa Kỳ. Lưu ý rằng phòng văn hoá thong tin sẽ không thể phúc đáp cho các thắc mắc có liên quan đến thị thực du học ở Hoa Kỳ. Quý vị nên liên hệ với chúng tôi qua emai: visahanoi@state.gov nếu có thắc mắc về vấn đề này.
2. Tôi không thể tham dự phỏng vấn như đã hẹn. Tôi có thể xin phỏng vấn vào một ngày khác được không?
Có. Hẹn của bạn có thể được đặt lại quan mạng. Để biết thêm thông tin, xin xem phần “Nộp đơn xin thị thực”. Xin lưu ý rằng lệ phí này là không hoàn lại nhưng có thể chuyển nhượng được. Nếu bạn muốn chuyển nhượng lệ phí này, xin liên hệ với Citibank.
3. Tôi nghe nói xin visa du học Mỹ rất khó, điều này có đúng không?
Có ba yêu cầu cơ bản học sinh/sinh viên phải đáp ứng khi xin visa du học Mỹ đó là:
Bạn phải là học sinh/sinh viên nghiêm túc với mục đích đi du học thực sự. Bạn nộp đơn xin visa du học nên mục đích vào Mỹ của bạn phải là để học. Viên chức lãnh sự sẽ cho rằng bạn phải trả lời được những câu hỏi cơ bản về trường mà bạn sẽ theo học, những khoá học mà bạn dự định học cũng như kế hoạch khi trở về Việt Nam, vì sao bạn quyết định chọn trường đó, v.v.
Bạn phải có đủ nguồn tài chính: Bạn phải cho viên chức Lãnh sự thấy bạn có đủ nguồn tài chính hỗ trợ trong suốt thời gian bạn theo học ở Mỹ. Sau đây là một số ví dụ về giấy tờ tài chính có thể chấp nhận được: học bổng, thư hỗ trợ tài chính của trường bạn theo học, giấy tờ kinh doanh của gia đình, biên lai thuế, giấy tờ nhà, đất hoặc sổ tiết kiệm. Thư xác nhận tiền gửi ngân hàng không được chấp nhận làm bằng chứng chứng minh nguồn tài chính.
Bạn phải trình bày được ý định quay trở về Việt Nam: Khi bạn nộp đơn xin visa du học, chúng tôi hiểu rằng bạn xin phép vào Mỹ trong một khoảng thời gian nhất định đủ để hoàn thành khoá học. Sau khi hoàn thành khoá học bạn phải quay trở về Việt Nam.
4. Tôi có thân nhân ở Mỹ, điều này có ảnh hưởng đến cơ hội được cấp visa du học của tôi không nếu tôi ở cùng với họ?
Không. Mọi đương đơn xin visa phải khai họ có thân nhân ở Mỹ hay không. Viên chức Lãnh sự hiểu việc có thân nhân sống ở nước ngoài là điều bình thường đối với mọi đương đơn, đặc biệt là đối với người miền Nam. Việc bạn ở với thân nhân cũng có thể được chấp nhận. Hãy thành thật về tình trạng của gia đình. Chúng tôi sẽ không cấp visa nếu chúng tôi nghĩ rằng bạn xin visa chỉ để qua đoàn tụ với gia đình ở Mỹ.
5. Thân nhân tôi ở Mỹ nộp hồ sơ bảo lãnh gia đình tôi đi định cư, vậy tôi có thể được cấp visa đi du học không?
Có. Tuy nhiên những người đã từng xin visa định cư sẽ khó khăn hơn trong việc chứng minh ý định quay trở về Việt Nam sau khi hoàn thành khoá học. Đôi khi đương đơn có thể trình bày ý định kép, có nghĩa là trước mắt đương đơn chỉ đi trong thời gian ngắn nhưng sau này sẽ đi định cư. Không có trường hợp nào giống trường hợp nào, nhưng lời khuyên tốt nhất cho mọi đương đơn là hãy thành thật về tình trạng gia đình và giải thích thật rõ ràng cho viên chức lãnh sự kế hoạch công việc sau khi hoàn thành khoá học ở Mỹ.
6. Các trung tâm dịch vụ visa có giúp tôi nhận được visa không?
Không. Đừng tin bất kỳ người nào nếu họ nói họ có thể giúp bạn lấy được visa. Cũng đừng trả tiền làm giấy tờ giả mạo vì viên chức Lãnh sự được đào tạo kỹ năng phát hiện giấy tờ giả cũng như những lời khai man.
7. Tôi nói tiếng Anh không được tốt, tôi có thể phỏng vấn bằng tiếng Việt được không?
Có thể. Các viên chức Lãnh sự đều biết tiếng Việt và chúng tôi có phiên dịch người Việt Nam.
8. Làm thế nào để đóng phí SEVIS?
Để biết thông tin về cách trả lệ phí SEVIS, xin xem trang thông tin của Cơ quan nhập cự vả Hải quan Hoa Kỳ (USCIS) https://ww.ice.gov/sevis
9. Nếu tôi có đầy đủ các loại giấy tờ theo yêu cầu, tôi có được cấp thị thực du học không?
Nhiều đương đơn xin visa du học không hiểu tại sao khi đã trình mẫu I-20 của trường mà họ đã chọn để học tại Hoa Kỳ và các thông tin khác mà họ vẫn không được cập visa. Theo điều luật của Hoa Kỳ, tất cả du học sinh xin thị thực không di dân phải đưa ra những chứng minh đủ để thuyết phục viên chức Hoa Kỳ thấy rằng du học sinh sẽ rời khỏi Hoa Kỳ trước khi hết thời gian được phép lưu trú.
Đối với thị thực du học, du học sinh có thể dự định ở lại Hoa Kỳ nhiều tháng, nhiều năm để theo đuổi khóa học. Do đó, viên chức Hoa Kỳ phải xem xét trên toàn bộ hoàn cảnh của du học sinh trước khi quyết định cấp thị thực. Viên chức Hoa Kỳ có thể từ chối không cấp thị thực du học khi mục đích của du học sinh không phải là việc học, mà là muốn cư trú tại Hoa Kỳ lâu dài. Do đó, việc du học sinh được chấp nhận vào học và được cấp I-20 chỉ là một yếu tố được xem xét thôi.
10. Với thị thực du học, tôi được ở bao lâu tại Hoa Kỳ?
Khi nhập cảnh vào Hoa Kỳ bằng thị thực du học, du học sinh được phép lưu trú tại Hoa Kỳ trong suốt khoảng thời gian dự định học. Điều này có nghĩa là du học sinh có thể ở lại Hoa Kỳ ngay cả khi thị thực du học (F1) dán trong hộ chiếu đã hết hạn miễn là du học sinh đó vẫn là học sinh đang đi học hợp pháp.
11. Tôi mới bị từ chối visa du học theo điều khoản 214(b) của Luật Di dân Hoa Kỳ, điều này có nghĩa là gì? Liệu tôi có được nộp đơn xin visa lại không và khi nào thì nộp?
Đương đơn xin visa du học thường bị từ chối theo một trong những lý do sau: (a) bạn không thuyết phục viên chức mục đích của bạn là đi học thực sự và cũng như bạn có khả năng học tốt ở Mỹ; (b) bạn không thuyết phục viên chức Lãnh sự bạn có đủ nguồn tài chính chi trả cho việc học; (c) bạn không thuyết phục viên chức ý định quay trở về Việt Nam sau khi hoàn thành khoá học ở Mỹ. Bạn có thể xin tái phỏng vấn bất kì lúc nào, tuy nhiên bạn nên xem xét thật kỹ hồ sơ trước khi tái phỏng vấn. Tại cuộc tái phỏng vấn bạn phải chuẩn bị giải thích rõ (a) kế hoạch học tập; (b) tình hình tài chính; (c) kế hoạch sau khi bạn hoàn thành khoá học ở Mỹ.
12. Tôi sẽ về thăm gia đình. Thị thực du học của tôi được ra vào nhiều lần và vẫn còn hiệu lực, nhưng tôi đã chuyển sang trường học khác. Để trở sang Hoa Kỳ tiếp tục khoá học, tôi có cần phải xin cấp thị thực du học mới trong khi thị thực du học cũ của tôi vẫn còn hiệu lực?
Nếu thị thực du học của quý vị vẫn còn hiệu lực, du học sinh có thể rời Hoa Kỳ khoảng một thời gian ít hơn 5 tháng và được phép quay trở lại Hoa Kỳ để tiếp tục khoá học.

HERON TRAVEL


TRÊN 10 NĂM KINH NGHIỆM LÀM VISA MỸ VÀ CÁC NƯỚC UY TÍN – CHUYÊN NGHIỆP


350A Huỳnh Văn Bánh, P14, Q.Phú Nhuận


Tell: (08)39918591- 39918705 – 39918805


Hotline : 0989011230 – Ms.Minh
Phỏng vấn xin visa Mỹ cần lưu ý


- Người làm thủ tục làm visa dưới 17 tuổi phải đi cùng bố/mẹ hoặc người bảo trợ hợp pháp đến phỏng vấn.
- Ngoại trừ đương đơn ở tuổi vị thành niên, chỉ những đương đơn phỏng vấn xin visa mới được phép vào phỏng vấn. Bạn không thể đi phỏng vấn cùng với bạn bè, họ hàng hay bất kì người nào khác.
- Bạn nên chuẩn bị hồ sơ thật kỹ, đáp ứng đủ 3 yếu tố: đầy đủ, rõ ràng (dễ xác minh, đối chiếu) và trung thực. Hồ sơ phải bao gồm: hộ chiếu còn thời hạn trên 6 tháng tính đến ngày dự định đi, đơn xin cấp visa, ảnh chụp theo đúng yêu cầu của lãnh sự quán... Nếu đi thăm thân qua con đường du lịch, hồ sơ không thể thiếu hợp đồng du lịch với công ty mà bạn đã mua tour, chương trình tour... Qua đó, bạn đã phần nào chứng minh được mục đích rõ ràng của chuyến đi đến Mỹ và khả năng tài chính của mình.
- Trước khi qua cửa bảo vệ:
+ Bạn có thể đến sớm hơn hoặc muộn hơn giờ hẹn nhiều nhất 20 phút.
+ Xác định là bạn sẽ ở Đại sứ quán vài tiếng đồng hồ. Toàn bộ cuộc phỏng vấn bao gồm nhiều bước từ nộp hồ sơ đến phỏng vấn.
+ Bạn không được phép mang các thiết bị điện tử, bao gồm cả điện thoại di động vào bên trong Đại sứ quán Hoa Kỳ. Để tiết kiệm thời gian, bạn nên để các thiết bị này ở nhà hoặc trong ô tô/xe máy. Bạn cũng có thể gửi các thiết bị này ở phòng bảo vệ trong thời gian phỏng vấn.
+ Đại Sứ Quán không có điều kiện cung cấp chỗ đỗ ô tô/xe máy cho đương đơn. Chúng tôi rất tiếc về điều này và đánh giá cao sự hợp tác của bạn.
- Sau khi qua cửa bảo vệ
+ Bảo vệ sẽ giữ giấy tờ tuỳ thân cho đến khi bạn rời khỏi toà nhà.
+ Bạn phải đeo thẻ dành cho khách lên áo ở vị trí dễ nhìn, trong toàn bộ thời gian ở trong toà nhà.
+ Xin mời lên phòng chờ Lãnh sự ở tầng 2.
- Trong phòng chờ Lãnh sự
+ Lấy số tại máy phát số ở cửa phòng chờ (mỗi số có 2 liên). Bạn nộp một liên số và giữ liên kia suốt buổi phỏng vấn.
+ Ngồi chờ gọi đến số của mình để nộp hồ sơ. Nếu đi cùng gia đình, cả gia đình cùng lên nộp hồ sơ tại cửa sổ.
+ Ngồi chờ, xem hướng dẫn lấy vân tay chiếu trên TV.
+ Ngồi chờ gọi số để lấy vân tay.
+ Quay lại ghế ngồi chờ gọi phỏng vấn (có thể sẽ xác nhận vân tay).
- Chúng tôi không gọi số theo thứ tự. Để giúp chúng tôi xử lý hồ sơ hiệu quả nhất, vui lòng chú ý nghe gọi số.
- Cuối buổi phỏng vấn
+ Nếu đơn xin visa được chấp thuận, bạn sẽ đến quầy EMS trong phòng chờ để làm thủ tục nhận lại hộ chiếu cùng visa (xem phí EMS).
+ Nếu bị từ chối cấp visa, bạn sẽ được trả lại hộ chiếu cùng những giấy tờ cần thiết khác ngay sau cuộc phỏng vấn.
- Khi đi phỏng vấn, bạn nên ăn mặc gọn gàng, lịch sự. Mặc dù không ai quy định rạch ròi về những điểm này nhưng nếu có tác phong tốt, bạn vẫn có cơ may được "điểm" cao khi phỏng vấn.
- Bạn hãy trả lời phỏng vấn thật chính xác và ngắn gọn bởi lẽ thời gian phỏng vấn diễn ra rất ngắn (từ 1 đến 5 phút)
- Để thuyết phục viên chức phỏng vấn tin rằng bạn không có ý định lưu lại Mỹ vĩnh viễn, hãy chứng minh sự trở về của mình bằng những mối quan hệ ràng buộc trong công việc và gia đình. Những tài sản cố định có giá trị lớn như bất động sản, tài khoản ở ngân hàng, giấy phép đăng ký kinh doanh do bạn đứng tên...; mối quan hệ ruột thịt trong gia đình như có con nhỏ, cha mẹ già... là những yếu tố được quan tâm khi duyệt xét visa.
Quý khách có nhu cầu về dịch vụ xin visa đi Mỹ vui lòng liên hệ với Himalaya theo hotline 1900 66 81 để được hỗ trợ tư vấn tốt nhất.
CÔNG TY TNHH BABYLON
Hà Nội: Số 23 - Ngõ 131 – Thái Hà - Đống Đa
Tel: 097.222.6336
HCM: P.802 - Số 180 - 182 Lý Chính Thắng - P9.Q3
Tel: 097.222.6336
Hotline: 19006681
Mobile: 097.222.6336
Yahoo/Skype:
manh_babylon
Email:
info@babylon.vnWebsite: himalaya.vn
 
×
Quay lại
Top