Tăng sức đề kháng cho trẻ hay ho về đêm với BoniKiddy

mennguyen6382

Thành viên
Tham gia
30/11/2018
Bài viết
0
Trẻ ho đêm nên dùng gì?



Ho có đờm là một trong những biểu hiện khá thường gặp ở các bé bởi vì trẻ nhỏ có hệ miễn dịch yếu ớt chưa hoàn thiện nên dễ dàng bị tấn công bởi các yếu tố gây bệnh từ bên ngoài. Do đó khi bé bị ho có đờm kéo dài, cha mẹ không được chủ quan mà nên đưa bé đi khám ở các cơ sở y tế uy tín để chữa trị kịp thời tránh để lâu có thể sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.



20170915_092509_329453_tre-so-sinh-ho-co-dom.max-800x800.jpg




Bé bị ho có đờm là bệnh gì ?

Thông thường khi thời tiết có sự thay đổi hay mùa lạnh đến khiến cơ thể yếu ớt của bé dễ dàng bị tấn công bởi các yếu tố gây bệnh như vi khuẩn dẫn đến bé sẽ bị ốm biểu hiện bằng các triệu chứng: ho, hắt hơi, sổ mũi, sốt, viêm họng, quấy khóc…



Ho là biểu hiện bình thường của cơ thể nhằm tống đờm, nước mũi, vi trùng, virus, chất nhầy nhớt ra khỏi phế quản, giúp bảo vệ họng và phổi. Ho có đờm có thể là dấu hiệu của dị ứng thời tiết, cảm lạnh hay một số bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp như viêm phế quản, viêm phổi,…



Khi bé bị ho có đờm thì cha mẹ nên chú ý quan sát màu sắc của đờm sẽ nhân biết được tình trạng bệnh của bé:



+ Đờm màu trắng đục thường không quá nghiêm trọng, là biểu hiện nhẹ nhất do bé có thể bị dị ứng thời tiết, cảm lạnh hay nhiễm khuẩn đường hô hấp nhẹ.



+ Đờm màu vàng hoặc màu xanh thì sẽ nghiêm trọng hơn. Bé có thể bị nhiễm virus, vi khuẩn, tổn thương xoang hoặc đường hô hấp dưới (phế quản, phổi…)



+ Đặc biệt nếu đờm có lẫn màu hồng, đỏ của máu thì có thể là viêm phổi nặng, phù phổi cấp, cha mẹ cần nhanh chóng đưa bé đi viện để khám chữa bệnh.



Bên cạnh đó bé có thể ho đờm đi kèm một số biểu hiện bất thường khác như: trong lồng ngực nghe được tiếng rên rít, sốt cao, nôn mửa, đi ngoài…

Phụ huynh nên làm gì khi bé bị ho có đờm

Tuy vào tình trạng của bé mà cha mẹ nên có các biện pháp xử lý chính xác. Nếu bé bị ho có đờm nhẹ đơn thuần, không kèm các biểu hiện khác, cha mẹ có thể tăng cường sức đề kháng cho trẻ bằng các loại thức ăn, trái cây giàu vitamin đồng thời thường xuyên vệ sinh mũi, miệng, mắt của trẻ bằng nước muối sinh lý và chú ý mặc đủ áo ấm cho bé tránh bị nhiễm lạnh thêm.



Các phụ huynh cần chú ý không được tùy tiện sử dụng thuốc tây y, thuốc kháng sinh cho bé mà không có sự chỉ định từ bác sỹ vì có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như kháng thuốc, hay các tác dụng phụ không mong muốn.



Trường hợp bé ho kéo dài, màu sắc đờm bất thường hay có các triệu chứng khác đi kèm như: trong lồng ngực nghe được tiếng rên rít, sốt cao, nôn mửa, đi ngoài… cha mẹ nên nhanh chóng đưa trẻ đến các cơ sở y tế khám chữa bệnh uy tín để điều trị cho bé. Sau đó tuân thủ nghiêm ngặt các chỉ định hay lời khuyên của bác sỹ để bé nhanh chóng bình phục và khỏi bệnh.



BoniKiddy giúp bé thoát khỏi bị Ho



bonikiddy.jpg


Văn phòng tư vấn Công ty Botania : 204H Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội.



Điện thoại tư vấn: 1800.1044 (miễn phí) - 0984.464.844 - 0243.766.2222 - (Giờ hành chính từ 8h đến 12h sáng và từ 1h30 đến 6h30 chiều)



Từ khóa liên quan: bé mọc răng lười ăn bao lâu, bé ốm không chịu ăn gì, bé lười ăn uống thuốc gì, bé bị ho sổ mũi uống thuốc gì, bé mới ốm dậy nên ăn gì, bé bị ho khan, bé bị ho có đờm, trẻ lười ăn dặm, bé ho khan, bé ho có đờm, bé lười ăn dặm phải làm sao, bé lười ăn dặm, bé lười ăn cháo, bé ho có đờm phải làm sao, bé ho, bé bị ho, bé bị ho sổ mũi,bé ho nhiều, bé ho sổ mũi, bé ho nhiều phải làm sao, bé lười ăn phải làm thế nào, bé ho nhiều về đêm, bé hay ốm, trẻ lười ăn phải làm sao, trẻ ho đêm, bé lười ăn phải làm sao, bé lười ăn, bé hay ốm vặt, bé biếng ăn
 
×
Quay lại
Top