Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm

hoangquanlaij

Thành viên
Tham gia
14/9/2017
Bài viết
0
Có khá nhiều người thắc mắc về câu hỏi : Bệnh lý thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm không? kèm theo những tác động xấu nào cho sức khỏe của bạn. Để giải đáp khúc mắc này cùng nghe những tư vấn chuyên sâu của các bác sỹ chuyên khoa cơ xương khớp tại bệnh viện An Việt nhé.

1. Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm
thoat-vi-dia-dem-01-e1561970692920.jpg


Trước khi đi vào giải đáp câu hỏi bệnh thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm không? cùng tìm hiểu qua những dấu hiệu nhận biết về căn bệnh này nhé. Thông thường, các triệu chứng thoát vị đĩa đệm khá tương đồng với những bệnh xương khớp khác nên người bệnh chủ quan không điều trị sớm. Dưới đây là một số biểu hiện mà mọi người nên lưu ý đó là:

  • Hiện tượng đau nhức lưng: Cơn đau lưng xuất hiện đầu tiên tại vị trí thoát vị đĩa đệm, phổ biến nhất là cột sống cổ và lưng. Cơn đau có tính chất cơ học, tăng khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi. Ban đầu, đau khởi phát từ từ, sau đó tăng dần cả về mức độ và tần suất.
  • Các hội chứng rễ thần kinh: Dây thần kinh cổ, vai, cánh tay, lưng, hông, bàn chân bị tổn thương do thoát vị đĩa đệm gây ra những hậu quả như: mất phản xạ, rối loạn cảm giác, teo cơ…
  • Hạn chế khả năng vận động: Với bệnh nhân, những động tác như đi lại, cúi người, nghiêng người sẽ gặp cản trở và khó khăn. Điều này gây nên những ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và sinh hoạt người bệnh.
  • Gây tê bì chân tay : Do đĩa đệm chèn ép lên dây thần kinh và mạch máu khiến máu không thể đi đến các cơ quan như chi, cơ bắp… làm xảy ra tình trạng tê bì. Dấu hiệu này cũng được coi là đặc trưng của triệu chứng bệnh thoát vị đĩa đệm.
  • Tổn thương rễ thần kinh: Khi người bệnh thực hiện ấn vào điểm đau, thấy cơn đau lan dọc theo đường đi của dây thần kinh hông to là báo hiệu tổn thương rễ thần kinh cần được điều trị.
  • Sốt hoặc ốm liên tục : Cũng là triệu chứng gặp nhiều ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm. Người bệnh có những cơn sốt cao không rõ nguyên nhân và thường xuyên lặp lại vào thời điểm cố định trong ngày.
Khi phát hiện thấy cơ thể xuất hiện những dấu hiệu trên, ban nên chủ động đến các cơ sở y tế chuyên nghiệp để bác sĩ tiến hành chẩn đoán, từ đó đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.

Xem thêm cách chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng cây chìa vôi mang đến hiệu quả khá bất ngờ!!

2. Một vài nguyên nhân gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm
Đối với hầu hết các bệnh lý nếu chúng ta xác định được chính xác những nguyên nhân gây bệnh thì sau đó quá trình điều trị sẽ diễn ra nhanh chóng và dễ dạng hơn rất nhiều. Bệnh thoát vị đĩa đệm cũng vậy nếu xác định đúng thì bạn có đến 70% khả năng điều trị thành công đấy. Theo thống kê, các yếu tố phổ biến khiến đĩa đệm bị thoát vị gồm có:

  • Do độ tuổi cao: Là nguyên nhân chiếm đa số những người mắc thoát vị đĩa đệm. Khi con người ở độ tuổi lão hóa, sức đề kháng cơ thể suy giảm, xương khớp, vòng sợi, mâm sụn cũng yếu đi và mất khả năng tái tạo. Khi đó, cơ thể gặp những chấn thương sẽ rất khó để lành lại. Đĩa đệm là cơ quan nối các đốt sống cũng dễ gặp tổn thương khó lành.
  • Gặp phải một số chấn thương: Những tai nạn trong quá trình lao động, chơi thể thao, khi tham gia giao thông, vận động…. làm tình trạng thoát vị đĩa đệm khởi phát. Hơn nữa, những tổn thương, sang chấn lặp lại nhiều lần cũng làm gia tăng tổn thương cho xương khớp mà người bệnh cần đề phòng.
  • Do một vài thói quen xấu: Gù lưng, tư thế ngồi không chính xác, ngồi quá lâu, nằm gối quá cao, vác vật nặng không đúng tư thế… đều là những thói quen xấu làm tổn thương đĩa đệm cần tránh.
  • Công việc hàng ngày: Những người lao động nặng, lái xe, dân văn phòng… là đối tượng dễ mắc thoát vị đĩa đệm nhất. Nguyên nhân là bởi tư thế làm việc, tần suất vận động gây nên tổn thương cho đĩa đệm.
  • Phụ nữ khi mang thai cũng có khả năng mắc cao: Là yếu tố thường gặp gây ra thoát vị đĩa đệm ở phụ nữ. Thai nhi phát triển càng lớn, khả năng chèn ép và tạo áp lực cho đĩa đệm càng cao, khiến đĩa đệm bị thoái hóa và thoát vị.
  • Lạm dụng sử dụng chất kích thích nhiều: Rượu bia, thuốc lá… là nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm không thể coi thường. Những chất kích thích này khi đi vào cơ thể người sẽ cản trở sụn khớp hấp thu chất dinh dưỡng, suy giảm dịch khớp và khiến đĩa đệm thoát vị.
3. Chia sẻ cách phòng tránh thoát vị đĩa đệm hiệu quả nhất
Screenshot_1.jpg


Để hạn chế tuyệt đối nguy cơ gặp biến chứng từ thoát vị đĩa đệm, người bệnh cần nắm rõ cách phòng tránh bệnh như sau:

  • Rèn luyện thể lực: Bằng cách thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, cơ thể bạn sẽ luôn khỏe mạnh, hạn chế quá trình lão hóa và nguy cơ mắc bệnh xương khớp.
  • Làm việc đúng tư thế: Bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cần thay đổi những thói quen xấu là cách bảo vệ đĩa đệm thiết thực nhất. Với những người thường xuyên ngồi làm việc thì nên vận động và thay đổi tư thế.
  • Chế độ dinh dưỡng: Bên cạnh chế độ sinh hoạt, người bệnh thoát vị đĩa đệm nên chú ý thực đơn dinh dưỡng mỗi ngày, hạn chế những thực phẩm có hại và tăng cường món ăn có lợi cho sự phát triển xương khớp.
Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên đây mọi người có thể giải đáp được cho mình câu hỏi bệnh thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm không rồi chứ. Mọi thắc mắc liên quan đến bệnh lý ày hay muốn tham khảo thêm chữa thoát vị đĩa đệm không cần phẫu thuật vui lòng liên hệ Hotline: 19002838 để được các bác sỹ tại BV An Việt tư vấn miễn phí ngay nhé.
 
×
Quay lại
Top