Những đặc điểm của đất yếu trong xây dựng nền móng

gaconueh2005

Thành viên thân thiết
Thành viên thân thiết
Tham gia
3/3/2013
Bài viết
4.056
Nội dung

I.NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT YẾU.......................................................... 6
1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT YẾU....................................................... 6
1.1.1 Về định tính.................................................................... 6
1.1.2 Về định lượng........................................................... 6


1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ LOẠI ĐẤT YẾU............................... 6

1.2.1 Đất sét yếu......................................................................... 6
1.2.1.1 Hạt sét và các khoáng vật sét......................................... 6
1.2.1.2 Liên kết cấu trúc và sức chống cắt của đất sét.................................................. 7
1.2.1.3 Các đặc điểm khác của đất sét yếu............................................................... 9
1.2.2 Đất cát yếu........................................................................... 10
1.2.3 Bùn, than bùn và đất than bùn............................................................... 11
1.2.4 Đất đắp................................................................................................... 12

1.3 CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU....... 12

1.3.1 Giải pháp kết cấu.................... 12
1.3.2 Các biện pháp xử lý nền................................................ 12
1.3.3 Các giải pháp về móng.


NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT YẾU

1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT YẾU.
Về đất yếu hiện nay có hai quan điểm dựa vào định tính và định lượng:

1.1.1Về định tính.

Đất yếu là loại đất mà bản thân nó không đủ khả năng tiếp thu tải trọng của công trình bên trên như các công trình nhà cửa, đường xá, đê đập…
Khái niệm này nói chung không chặt chẽ và không có cơ sở khoa học.

1.1.2Về định lượng.
Đất yếu là loại đất có sức chịu tải kém (nhỏ hơn 0,5 – 1,0 kG/cm2), dễ bị phá hoại, biến dạng dưới tác dụng của tải trọng công trình dựa trên những số liệu về chỉ tiêu cơ lý cụ thể.

Khái niệm này được thế giới chấp nhận và có cơ sở khoa học.

+ Dựa vào chỉ tiêu vật lý, đất được gọi là yếu khi :

- Dung trọng : gW£ 1,7 T/m3.
- Hệ số rỗng : e ³ 1.
- Độ ẩm : W ³ 40%.
- Độ bão hòa : G ³ 0,8.

+ Dựa vào các chỉ tiêu cơ học :

- Modun biến dạng : E0 £ 50 kG/cm2.
- Hệ số nén : a ³ 0,01 cm2/kG.
- Góc ma sát trong : j£ 100.
- Lực dính (đối với đất dính): c £ 0,1 kG/cm2.

1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ LOẠI ĐẤT YẾU.
Trong thực tế xây dựng, chúng ta thường gặp những loại đất yếu sau đây : đất sét yếu; đất cát yếu; bùn; than bùn và đất than bùn và đất đắp.

1.2.1Đất sét yếu.

1.2.1.1Hạt sét và các khoáng vật sét.

Trong đất sét gồm có 2 thành phần :

- Phần phân tán thô (gọi là những hạt sét) có kích thước > 0,002mm. Chủ yếu có các khoáng chất nguồn gốc lục địa như thạch anh, fenspat,…

- Phần phân tán mịn (gọi là khoáng chất sét) bao gồm những hạt có kích thước rất bé (2 – 0,1mm) và keo (0,1 – 0,001mm). Những khoáng chất này quyết định tính chất cơ lý của đất sét. Các khoáng chất sét thường gặp nhất là3 nhóm điển hình : kaolinit(1), mônmôrilônit(2) và ilit :
...........
Các bạn có thể xem chi tiết tại file bên dưới
ST


 

Đính kèm

  • NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT YẾU.docx
    89,5 KB · Lượt xem: 2.910
Hiệu chỉnh bởi quản lý:
×
Quay lại
Top