Kiểm tra hải quan

gaconueh2005

Thành viên thân thiết
Thành viên thân thiết
Tham gia
3/3/2013
Bài viết
4.056
Khái niệm kiểm tra hải quan

Theo Công ước Kyoto, kiểm tra hải quan đợc hiểu là các biện pháp do Hải quan áp dụng nhằm đảm bảo sự tuân thủ pháp luật hải quan.

- Kiểm tra tư cách pháp lý của ngời làm thủ tục hải quan
- Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp của bộ hồ sơ hải quan - Kiểm tra đối chiếu thực tế hàng hoá và chứng từ kèm theo.

- Kiểm tra việc tuân thủ pháp luật của chủ hàng (pháp luật về hải quan, pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu)

Theo Luật hải quan Việt Nam, kiểm tra hải quan đợc hiểu là việc kiểm tra hồ sơ hải quan (gồm tờ khai và các chứng từ liên quan) và kiểm tra thực tế hàng hoá, phơng tiện vận tải do cơ quan hải quan thực hiện.

-Kiểm tra hồ sơ hải quan
-Kiểm tra thực tế hàng hoá

Vai trò của kiểm tra hải quan

- Giúp cơ quan hải quan thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về hải quan.
- Giúp cơ quan hải quan phát hiện đợc các hành vi gian lận thơng mại, trốn lậu thuế, buôn lậu - phục vụ công tác điều tra chống buôn lậu (chức năng kiểm soát hải quan) của cơ quan hải quan.
- Góp phần thực hiện chính sách mặt hàng, chính sách quản lý xuất nhập khẩu hàng hoá, chính sách thuế.
- Thông qua hoạt động kiểm tra hải quan, vấn đề an ninh quốc gia, an ninh môi trường, an ninh cộng đồng doanh nghiệp, dân c đợc đảm bảo.
- Góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật nói chung và pháp luật hải quan nói riêng.

Nguyên tắc kiểm tra hải quan

Nguyên tắc 1: Kiểm tra hải quan đợc thực hiện trong quá trỡnh làm thủ tục hải quan và sau thông quan
- Công ước Kyoto sửa đổi đa ra chuẩn mực “Các hệ thống kiểm tra hải quan cần phải bao gồm cả việc kiểm tra trên cơ sở kiểm toán”.

Nguyên tắc 2: Việc kiểm tra hải quan phải đợc giới hạn ở mức cần thiết để đảm bảo sự tuân thủ Luật Hải quan.

+ Kết quả phân tích thông tin.
+ Đánh giá việc chấp hành pháp luật của chủ hàng.
+ Mức độ rủi ro về vi phạm pháp luật hải quan.

- Chuẩn mực 6.2 của Công ớc Kyoto: “Khi thực hiện kiểm tra hải quan, cơ quan Hải quan phải áp dụng kỹ thuật đánh giá khả năng vi phạm”;
- Chuẩn mực 6.3: “Cơ quan Hải quan phải sử dụng kỹ thuật phân tích khả năng vi phạm để xác định những ngời và hàng hoá, kể cả phơng tiện vận tải, cần đợc kiểm tra cũng nh mức độ kiểm tra”.

Nguyên tắc 3: Hình thức kiểm tra, mức độ kiểm tra hải quan do công chức hải quan có thẩm quyền quyết định.

+ Kiểm tra hải quan thuộc thẩm quyền của cơ quan hải quan.
+ Các hỡnh thức và mức độ kiểm tra đợc thực hiện bởi một quyết định hành chính của cơ quan hải quan, thông thờng là do thủ trởng cơ quan hải quan nơi tiếp nhận hồ sơ hải quan quyết định.

- Pháp luật hải quan Việt Nam hiện hành qui định “Thủ trởng cơ quan hải quan nơi tiếp nhận hồ sơ hải quan quyết định hỡnh thức, mức độ kiểm tra hải quan”.

Nội dung của kiểm tra hồ sơ hải quan

- Kiểm tra nội dung khai của ngời khai hải quan trên tờ khai hải quan
- Kiểm tra các chứng từ đi kèm tờ khai hải quan
- Đối chiếu nội dung khai hải quan với các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan
- Kiểm tra sự phù hợp giữa nội dung khai với qui định hiện hành của pháp luật.

Mức độ kiểm tra hồ sơ hải quan

- Kiểm tra sơ bộ:

+ Kiểm tra sơ bộ nội dung khai của ngời khai hải quan;
+ Kiểm điếm số lợng các chứng từ phải có của bộ hồ sơ hải quan.

Kiểm tra sơ bộ được thực hiện để đăng ký hồ sơ hải quan, áp dụng đối với các chủ hàng chấp hành tốt pháp luật về hải quan.

- Kiểm tra chi tiết: kiểm tra chi tiết các tiêu chí, các nội dung khai trên tờ khai hải quan, kiểm tra tính chính xác, sự phù hợp của các chứng từ trong bộ hồ sơ hải quan với các nội dung khai trong tờ khai hải quan.

Kiểm tra chi tiết được thực hiện sau khi hồ sơ đã đợc tiếp nhận và đăng ký, áp dụng đối với các chủ hàng chấp hành cha tốt pháp luật về hải quan.

Kết thúc kiểm tra chi tiết hồ sơ hải quan, lãnh đạo chi cục quyết định thông quan hoặc quyết định phải kiểm tra thực tế, quyết định tham vấn giá, quyết định trng cầu giám định…

Phương thức (cách thức) kiểm tra hồ sơ hải quan

Kiểm tra hồ sơ trước khi hàng đến:

• Kiểm tra hồ sơ do ngời khai hải quan nộp trớc;
• Kiểm tra qua bản lợc khai hàng hoá của chủ hàng, chủ phơng tiện vận tải gửi đến.
• Kiểm tra hồ sơ hải quan trong quá trỡnh thông quan:
• Kiểm tra tên hàng, mã số hàng hoá;
• Kiểm tra số lượng hàng hoá;
• Kiểm tra chất lượng hàng hoá;
• Kiểm tra xuất xứ hàng hoá;
• Kiểm tra thuế .

- Bản chất của kiểm tra sau thông quan là kiểm tra trên cơ sở kiểm toán, chủ yếu kiểm tra hồ sơ, chứng từ liên quan đến các lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu. - Trớc hết phải kiểm tra hồ sơ lu tại hải quan, nếu phát hiện có nghi vấn sẽ tiến hành kiểm tra tại doanh nghiệp; trong trờng hợp hàng hoá vẫn còn thỡ sẽ kiểm tra thực tế hàng hoá.

- Mục đích kiểm tra lại tính xác thực của các tờ khai hải quan.

Kiểm tra thực tế hàng hoá

Khái niệm:
Kiểm tra thực tế hàng hoá là việc cơ quan hải quan kiểm tra thực trạng của hàng hoá, đối chiếu sự phù hợp giữa thực tế hàng hoá với hồ sơ hải quan.

Căn cứ (tiêu chí) kiểm tra thực tế hàng hoá

- Quá trình chấp hành pháp luật của chủ hàng: là căn cứ cơ bản nhất, quan trọng nhất để ra quyết định kiểm tra thực tế hàng hoá hay không cũng nh trong việc quyết định mức độ (tỷ lệ) kiểm tra thực tế hàng hoá;
- Chính sách quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của nhà nớc (chính sách mặt hàng của nhà nớc);
- Hồ sơ hải quan;
- Kết quả phân tích thông tin.

Thẩm quyền kiểm tra thực tế hàng hoá

• Ngời có thẩm quyền ra quyết định kiểm tra thực tế hàng hoá và mức độ kiểm tra thực tế hàng hoá là Chi cục trởng hải quan cửa khẩu, Chi cục trởng hải quan địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu.

Nội dung kiểm tra thực tế hàng hoá

- Kiểm tra các thông số của hàng hoá:

+ Kiểm tra tên hàng,
+ Mã số,
+ Số lợng, trọng lợng,
+ Chủng loại,
+ Chất lợng,
+ Xuất xứ của hàng hoá;

- Kiểm tra đối chiếu sự phù hợp giữa thực tế hàng hoá với hồ sơ hải quan.

Mức độ kiểm tra thực tế hàng hoá

1. Miễn kiểm tra thực tế:

Là việc cơ quan hải quan chỉ tiến hành kiểm tra hồ sơ hải quan do chủ hàng nộp hoặc xuất trỡnh và kết hợp áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro mà không tiến hành kiểm tra thực tế hàng hoá xuất nhập khẩu.

Miễn kiểm tra thực tế đợc áp dụng đối với:

- Chủ hàng có quá trỡnh chấp hành tốt pháp luật hải quan;
- Hàng hoá đợc miễn kiểm tra;
- Hàng hoá không thuộc trờng hợp đợc miễn kiểm tra nhng kết quả phân tích thông tin cho thấy không có khả năng vi phạm pháp luật hải quan;
- Hàng hoá thuộc các trờng hợp đặc biệt khác do Thủ tớng Chính phủ quyết định;

2. Kiểm tra xác suất:

Là việc cơ quan hải quan ngoài kiểm tra hồ sơ hải quan còn tiến hành kiểm tra thực tế hàng hoá theo một tỷ lệ nhất định do pháp luật qui định.

Tỉ lệ kiểm tra ở đây đợc hiểu:

+ Nếu hàng hoá đóng theo kiện thỡ tỷ lệ kiểm tra là tỷ lệ số kiện đợc kiểm tra.
+ Nếu hàng hoá đóng trong container thỡ tỷ lệ kiểm tra là tỷ lệ số container đợc kiểm tra hoặc tỷ lệ số kiện trong từng container đợc kiểm tra.

3. Kiểm tra toàn bộ lô hàng:

Là việc cơ quan Hải quan ngoài việc kiểm tra hồ sơ hải quan còn tiến hành kiểm tra thực tế toàn bộ đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu.

- Áp dụng trong trờng hợp có độ rủi ro cao;
- Chủ hàng chưa chấp hành tốt pháp luật hải quan;
- Xuất xứ hàng hoá không rõ ràng;
- Hồ sơ có nhiều sai lệch.

Cụ thể:
- Chủ hàng nhiều lần vi phạm pháp luật hải quan.
- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện miễn kiểm tra thực tế, nhng cơ quan hải quan phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan.
-Hàng hoá xác định có khả năng vi phạm pháp luật hải quan qua kết quả phân tích thông tin của cơ quan hải quan.

Yêu cầu kiểm tra thực tế hàng hoá

- Việc kiểm tra hàng hoá phải đợc tiến hành ngay sau khi Tờ khai hải quan đã đợc đăng ký.
- Ưu tiên kiểm tra trớc đối với hàng hoá là động vật sống, hàng hoá dễ h hỏng, hàng hoá có yêu cầu khẩn cấp.
- Ngời khai hải quan phải có mặt hay cử ngời đại diện có mặt trong quá trỡnh kiểm tra hàng hoá.

Kiểm tra sau thông quan

- Kiểm tra sau thông quan là hoạt động kiểm tra của cơ quan hải quan nhằm thẩm định tính chính xác, trung thực của nội dung các chứng từ mà ngời khai hải quan đã khai, nộp, xuất trỡnh với cơ quan hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đã đợc thông quan.

Các trờng hợp kiểm tra sau thông quan

- Có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan hoặc xác định có khả năng vi phạm pháp luật hải quan
- Kiểm tra theo kế hoạch để đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật hải quan của ngời khai hải quan

Hình thức, phương pháp kiểm tra sau thông quan

- Kiểm tra tại trụ sở hải quan: đối chiếu hồ sơ hải quan với các thông tin dữ liệu đợc lu trữ tại cơ quan hải quan.
- Kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp: đối chiếu hồ sơ hải quan với các chứng từ kế toán, báo cáo tài chính, sổ sách kế toán.

ST
 
×
Quay lại
Top