Chuyển giao công nghệ

mlawkey

Banned
Tham gia
18/3/2019
Bài viết
0
Công nghệ là một thứ không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại, tuy nhiên trình độ công nghệ vẫn có sự chênh lệch giữa các đất nước hoặc ngay giữa các công ty trong một nước. Vậy chuyển giao công nghệ cần thủ tục gì? Dưới đây là một văn phòng luật sư uy tín đã tư vấn cho chúng tôi/

1. Định nghĩ chuyển giao Công Nghệ và hợp đồng Chuyển giao công nghệ?
Chuyển giao công nghệ là chuyển giao quyền sở hữu. Hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ. Thực hiện từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ.

Hợp đồng chuyển giao công nghệ được coi là hình thức thương mại hóa cao nhất và phức tạp nhất liên quan đến quyền SHTT. Vì công nghệ được chuyển giao là khái niệm chung. Bao gồm ồm giải pháp, quy trình, bí quyết có kèm hoặc không kèm công cụ. Phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm.

Ngoài ra, hợp đồng được giao kết. Cũng như thực hiện theo quy định của Luật chuyển giao công nghệ 2017 hiện hành. Luật thương mại, Luật SHTT. Luật cạnh tranh và quy định khác của pháp luật có liên quan.

Ngôn ngữ trong hợp đồng do các bên thỏa thuận.

2. Thời hạn và thời hiệu của hợp đồng
• Thời hạn thực hiện hợp đồng chuyển giao do các bên thỏa thuận.

• Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng do các bên thỏa thuận. Trường hợp các bên không thỏa thuận về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng. Khi đó thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là thời điểm giao kết.

• Hợp đồng chuyển giao công nghệ hạn chế chuyển giao có hiệu lực từ thời điểm được cấp Giấy phép chuyển giao Công Nghệ.

Nếu bạn có nhu cầu tìm hiểu về dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn.

3. Hồ sơ đăng ký chuyển giao công nghệ
Hồ sơ tài liệu tiến hành hợp đồng theo quy định VIệt Nam bao gồm:

Văn bản đề nghị đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ, trong đó ghi rõ cam kết trách nhiệm của các bên bảo đảm nội dung hợp đồng tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan

Bản gốc hoặc bản sao có chứng thực hợp đồng chuyển giao CN (Trường hợp không có Hợp đồng bằng tiếng Việt thì phải có bản dịch sang tiếng Việt. Và được công chứng hoặc chứng thực;

Giấy xác nhận tư cách pháp lý của người đại diện các bên tham gia hợp đồng;

Bản sao Giấy Chứng nhận đăng ký đầu tư. của các bên tham gia chuyển giao công nghệ;

Hy vọng bài viết đã giải đáp thắc mắc của bạn \
 
×
Quay lại
Top