Trang chủ
Diễn đàn
Cần người trả lời
Đăng ký thành viên
Bài mới
Bình luận mới
Ảnh mới
Bình luận mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới
Hội nhóm
Sự kiện
Hình ảnh
Ảnh mới
Tiện ích
Tạo kiểu chữ
Icon Facebook
Photoshop Online
Game 24h
Đọc tiểu thuyết
Đăng nhập
Đăng ký
Mới nhất
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Cần người trả lời
Đăng ký thành viên
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Install
Diễn đàn
Góc Sinh Viên
Young Party
Khám phá
Cận cảnh 8 'sát thủ' nhỏ bé giết người trong chớp mắt
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời
Nội dung
<blockquote data-quote="gaconueh2005" data-source="post: 1158108" data-attributes="member: 795057"><p><span style="font-size: 18px">Với kích thước nhỏ bé nhưng những sinh vật này được xem là những "sát thủ" có thể hạ gục bất kì những sinh vật sống nào bằng độc tố chỉ trong nháy mắt. </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ếch phi tiêu</strong> </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><img src="http://xmedia.nguoiduatin.vn/137/2013/9/16/anh1%20%281%29.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /> </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Nếu bạn có dịp dạo chơi và thám hiểm trong những khu rừng mưa ở vùng Trung Nam Mỹ thì đừng dại mà động vào những chú ếch thoạt nhìn có vẻ rất đáng yêu và xinh đẹp đang nhảy trên đường. Bởi nó có thể chính là loài ếch Phi tiêu cực độc. </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Loài ếch này chỉ dài khoảng 5cm với thân hình xanh biếc điểm những đốm đen trong suốt trên lưng. Mặc dù vậy, lượng nọc độc trên da của 1 chú ếch Phi tiêu đủ để giết chết 20.000 con chuột. Sở dĩ người ta đặt tên cho loài ếch này là ếch Phi tiêu bởi người dân da đỏ ở khu vực Nam Mỹ thường dùng da của loài ếch này để tẩm độc cho mũi tên hay tiêu của họ. </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nhện độc Brazil </strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><img src="http://xmedia.nguoiduatin.vn/137/2013/9/16/anh2%20%282%29.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /> </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Loài nhện độc Brazil hay còn gọi là Phoneutria từng được sách Kỷ lục Guinness công nhận là loài nhện có nọc độc nguy hiểm nhất trong số những loài nhện độc và là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới những trường hợp tử vong của con người do bị nhện cắn. </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Thí nghiệm cho thấy, chỉ cần 0,006 mg chất độc của nhện Phoneutria có thể làm chết một con chuột. Loài nhện này nguy hiểm ở chỗ, nó có thể sống ở bất kỳ nơi nào, trong mọi loại điều kiện khí hậu, thời tiết và sẵn sàng tấn công bất kỳ sinh vật nào đe dọa đến lãnh thổ của chúng. </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ong bắp cày khổng lồ Nhật Bản</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><img src="http://xmedia.nguoiduatin.vn/137/2013/9/16/anh0.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /> </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Ong bắp cày Nhật Bản khổng lồ có thể dài tới 5 cm. Chất độc của nó sẽ tác động vào hệ thần kinh, cắt đứt mối liên lạc của các mô trong hệ thần kinh. Một con ong bắp cày loại này có thể giết chết bạn. </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ốc sên nón</strong> </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><img src="http://xmedia.nguoiduatin.vn/137/2013/9/16/anh4%20%281%29.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Với khả năng sản xuất ra 100 loại chất độc khác nhau, ốc sên nón là một trong những sinh vật độc nhất hành tinh. Nó sống chủ yếu ở Australia và thức ăn của nó là cá. Khi bị loài này chích, bạn chỉ có 30% cơ hội sống sót. </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cá đá </strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><img src="http://xmedia.nguoiduatin.vn/137/2013/9/16/anh5%20%281%29.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Có thể loài cá đá thô kệch và xấu xí này không bao giờ có thể chiến thắng trong những cuộc thi sắc đẹp, nhưng giữa đại dương bao la của vô vàn các loài cá thì những chú cá đá lại đứng đầu về khả năng tiết chất độc. Theo nhận định của giới chuyên môn thì cảm giác đau đớn do bị giống cá đá này cắn là “nỗi đau khủng khiếp nhất mà con người có thể từng biết đến”. Nó sẽ đi cùng cảm giác choáng váng, khó thở và dẫn đến tử vong. </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Khu vực sinh sống của cá đá vô cùng rộng lớn, rải rác trong những vùng đá ngầm sâu dưới đáy đại dương ở Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và cả biển Hồng Hải. </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Kiến thợ cày </strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><img src="http://xmedia.nguoiduatin.vn/137/2013/9/16/anh6%20%281%29.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Đây cũng là một loài động vật cực độc. Một cú cắn của kiến có thể tuy không gây tác hại nhưng vì thế cả đàn kiến sẽ bu lại để tấn công con mồi. Và với sự tấn công của cả đàn, chúng có thể giết chết người. </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mực vòng xanh </strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em><img src="http://xmedia.nguoiduatin.vn/137/2013/9/16/anh7%20%281%29.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Mực vòng xanh thường sống ở khu vực quanh Australia. Nó dài khoảng 10 cm, thường có màu vàng nâu hoặc vàng. Khi sợ cơ thể nó xuất hiện những vòng xanh. Tuy khá bắt mắt nhưng bạn đừng bao giờ chạm vào nó. Nọc độc trong cơ thể mực có thể đủ để giết chết 26 người lớn trong vài phút.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bạch tuộc đốm xanh</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><img src="http://xmedia.nguoiduatin.vn/137/2013/9/16/anh8.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Đây là một loài bạch tuộc rất nhỏ, kích thước chỉ bằng một quả bóng chơi golf. Trên cơ thể của loài bạch tuộc này còn có những đốm màu xanh đen rất đẹp trông như hình chiếc nhẫn. Điều khủng khiếp là ở chỗ chất độc của nó thuộc loại vô phương cứu chữa mà nếu ai vô tình bị nó cắn thì sẽ tắt thở chỉ trong vòng 2 phút.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Lượng chất độc chứa trên cơ thể của 1 con bạch tuộc đốm xanh có thể đủ để giết chết 26 người cùng một lúc. Loài bạch tuộc này sống chủ yếu ở vùng biển Thái Bình Dương, từ lãnh hải Nhật Bản đến Australia. </span></p><p><span style="font-size: 18px">The nguoiduatin</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="gaconueh2005, post: 1158108, member: 795057"] [SIZE=5]Với kích thước nhỏ bé nhưng những sinh vật này được xem là những "sát thủ" có thể hạ gục bất kì những sinh vật sống nào bằng độc tố chỉ trong nháy mắt. [B]Ếch phi tiêu[/B] [IMG]http://xmedia.nguoiduatin.vn/137/2013/9/16/anh1%20%281%29.jpg[/IMG] Nếu bạn có dịp dạo chơi và thám hiểm trong những khu rừng mưa ở vùng Trung Nam Mỹ thì đừng dại mà động vào những chú ếch thoạt nhìn có vẻ rất đáng yêu và xinh đẹp đang nhảy trên đường. Bởi nó có thể chính là loài ếch Phi tiêu cực độc. Loài ếch này chỉ dài khoảng 5cm với thân hình xanh biếc điểm những đốm đen trong suốt trên lưng. Mặc dù vậy, lượng nọc độc trên da của 1 chú ếch Phi tiêu đủ để giết chết 20.000 con chuột. Sở dĩ người ta đặt tên cho loài ếch này là ếch Phi tiêu bởi người dân da đỏ ở khu vực Nam Mỹ thường dùng da của loài ếch này để tẩm độc cho mũi tên hay tiêu của họ. [B]Nhện độc Brazil [/B] [IMG]http://xmedia.nguoiduatin.vn/137/2013/9/16/anh2%20%282%29.jpg[/IMG] Loài nhện độc Brazil hay còn gọi là Phoneutria từng được sách Kỷ lục Guinness công nhận là loài nhện có nọc độc nguy hiểm nhất trong số những loài nhện độc và là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới những trường hợp tử vong của con người do bị nhện cắn. Thí nghiệm cho thấy, chỉ cần 0,006 mg chất độc của nhện Phoneutria có thể làm chết một con chuột. Loài nhện này nguy hiểm ở chỗ, nó có thể sống ở bất kỳ nơi nào, trong mọi loại điều kiện khí hậu, thời tiết và sẵn sàng tấn công bất kỳ sinh vật nào đe dọa đến lãnh thổ của chúng. [B]Ong bắp cày khổng lồ Nhật Bản[/B] [IMG]http://xmedia.nguoiduatin.vn/137/2013/9/16/anh0.jpg[/IMG] Ong bắp cày Nhật Bản khổng lồ có thể dài tới 5 cm. Chất độc của nó sẽ tác động vào hệ thần kinh, cắt đứt mối liên lạc của các mô trong hệ thần kinh. Một con ong bắp cày loại này có thể giết chết bạn. [B]Ốc sên nón[/B] [IMG]http://xmedia.nguoiduatin.vn/137/2013/9/16/anh4%20%281%29.jpg[/IMG] Với khả năng sản xuất ra 100 loại chất độc khác nhau, ốc sên nón là một trong những sinh vật độc nhất hành tinh. Nó sống chủ yếu ở Australia và thức ăn của nó là cá. Khi bị loài này chích, bạn chỉ có 30% cơ hội sống sót. [B]Cá đá [/B] [IMG]http://xmedia.nguoiduatin.vn/137/2013/9/16/anh5%20%281%29.jpg[/IMG] Có thể loài cá đá thô kệch và xấu xí này không bao giờ có thể chiến thắng trong những cuộc thi sắc đẹp, nhưng giữa đại dương bao la của vô vàn các loài cá thì những chú cá đá lại đứng đầu về khả năng tiết chất độc. Theo nhận định của giới chuyên môn thì cảm giác đau đớn do bị giống cá đá này cắn là “nỗi đau khủng khiếp nhất mà con người có thể từng biết đến”. Nó sẽ đi cùng cảm giác choáng váng, khó thở và dẫn đến tử vong. Khu vực sinh sống của cá đá vô cùng rộng lớn, rải rác trong những vùng đá ngầm sâu dưới đáy đại dương ở Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và cả biển Hồng Hải. [B]Kiến thợ cày [/B] [I][IMG]http://xmedia.nguoiduatin.vn/137/2013/9/16/anh6%20%281%29.jpg[/IMG][/I] Đây cũng là một loài động vật cực độc. Một cú cắn của kiến có thể tuy không gây tác hại nhưng vì thế cả đàn kiến sẽ bu lại để tấn công con mồi. Và với sự tấn công của cả đàn, chúng có thể giết chết người. [B]Mực vòng xanh [/B] [I][IMG]http://xmedia.nguoiduatin.vn/137/2013/9/16/anh7%20%281%29.jpg[/IMG][/I] Mực vòng xanh thường sống ở khu vực quanh Australia. Nó dài khoảng 10 cm, thường có màu vàng nâu hoặc vàng. Khi sợ cơ thể nó xuất hiện những vòng xanh. Tuy khá bắt mắt nhưng bạn đừng bao giờ chạm vào nó. Nọc độc trong cơ thể mực có thể đủ để giết chết 26 người lớn trong vài phút. [B]Bạch tuộc đốm xanh[/B] [B][IMG]http://xmedia.nguoiduatin.vn/137/2013/9/16/anh8.jpg[/IMG][/B] Đây là một loài bạch tuộc rất nhỏ, kích thước chỉ bằng một quả bóng chơi golf. Trên cơ thể của loài bạch tuộc này còn có những đốm màu xanh đen rất đẹp trông như hình chiếc nhẫn. Điều khủng khiếp là ở chỗ chất độc của nó thuộc loại vô phương cứu chữa mà nếu ai vô tình bị nó cắn thì sẽ tắt thở chỉ trong vòng 2 phút. Lượng chất độc chứa trên cơ thể của 1 con bạch tuộc đốm xanh có thể đủ để giết chết 26 người cùng một lúc. Loài bạch tuộc này sống chủ yếu ở vùng biển Thái Bình Dương, từ lãnh hải Nhật Bản đến Australia. The nguoiduatin [/SIZE] [/QUOTE]
Xác nhận
Trả lời
Diễn đàn
Góc Sinh Viên
Young Party
Khám phá
Cận cảnh 8 'sát thủ' nhỏ bé giết người trong chớp mắt
Top