Cách đơn giản trồng và chăm sóc hoa hồng tại nhà

bangtangialanh

Thành viên
Tham gia
24/3/2016
Bài viết
0
Ở bài viết trước chúng ta đã tìm hiểu sơ lược dịch vụ điện hoa tại hà nội về hoa hồng và cách trồng hoa sao cho đúng để cây hoa được phát triển một cách toàn diện nhất. Trong bài viết này chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về các loại sâu bệnh hại cây cũng như cách thu hoạch những bông hoa hồng. Chỉ cần nắm vững những kiến thức cơ bản này là bạn có thể thành những bác nông dân chăm chỉ tạo ra cây hoa hồng cho riêng mình rồi.

15-hinh-hoa-hong-dep-nhat-14.jpg


Sâu bệnh hại hại cây

– Cần tưới đủ nước cho cây hoa Hồng để lá quang hợp, nếu để cây khô quá dễ xuất hiện nhện đỏ hút chích làm cây yếu dần. Lá cây bị nhợt màu, vàng lá ,quăn queo rồi sẽ rụng dần. Cần tưới bổ sung đủ nước và bón thêm phân bón lá bổ sung vitamin cho cây.

Trường hợp cây hoa xuất hiện các chấm trắng gần ngọn hoặc ngay dưới mặt lá đó chính là rệp sáp , dùng tay ngắt bỏ lá bị sâu bệnh và tiêu diệt các đốm trắng. Nếu trồng nhiều cần sự hỗ trợ tư vấn cong ty to chuc su kiennơi bán thuốc bảo vệ thực vật và chọn loại thuốc phù hợp đặc biệt không độc hại cho môi trường hay sức khỏe con người.

*Bệnh phấn trắng

Dâu hiệu nhận biết: Vết bệnh dạng bột phấn có màu trắng xám, bệnh hại trên lá non, các lá bánh tẻ và cổ bông, phát triển rất nhanh làm lá bị biến dạng, thân cây khô, ít nụ, hoa thường không nở hay thậm chí bị chết cây.

*Bệnh đốm đen

Dấu hiệu nhận biết bệnh: Vết bệnh hình tròn, không ổn định, ở giữa có màu xám nhạt, xung quanh vết bệnh có màu đen. Bệnh thường phá hoại lá bánh tẻ, xuất hiện ở cả hai mặt lá, lang hoa khai truong gia re làm lá héo vàng, sau đó rụng hàng loạt.

*Bệnh gỉ sắt

Dấu hiệu nhận biết: Vết bệnh có dạng chấm nổi màu vàng da cam hoặc màu giống gỉ sắt, hình thành ở mặt dưới của lá, bệnh làm cho lá khô cháy, dễ bị rụng, hoa nhỏ, cây trở nên còi cọc.

Cắt cành hoa hồng

Nên cắt hoa Hồng vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối vì khoảng thời gian này cây còn đang ra nhiều nhựa, nhiều nước nên lâu tàn và lâu héo. Trước khi cắt nên tưới nước nhiều hơn bình thường hoa tuoi để cây đủ dự trữ một lượng nước cho hoa. Chú ý, ngay sau khi cắt xong cần phải cắm cây hoa Hồng vào nước sạch, cắt chéo để nước dễ thấm vào thân cây. Dùng dao thật sắc để cắt hoặc dùng kéo cắt, không được làm dập nát thân cây. Trồng hoa Hồng rất cần sự quan tâm và chăm chút của người trồng cây, đáp lại sự chăm sóc tận tình ấy khi hoa Hồng nở sẽ tạo nhiều niềm vui cho mọi người xung quanh.
 
Hoa Hồng được coi là biểu tượng điện hoa lai châu của tình yêu và hạnh phúc, lòng chung thuỷ và sự khát khao vươn tới cái đẹp. Với nhiều ưu điểm: màu sắc đa dạng, cành hoa dài, lá xanh, mùi thơm nhẹ, có hoa quanh năm, hoa hồng có thể dùng làm hoa cắm bình, cắm lọ, trồng chậu, trồng bồn bonsai, trồng trang trí trước và xung quanh nhà.
Hoa Hồng có hơn 350 loài được phân bố ở khắp các bán cầu. Hiện nay ở Việt Nam đang trồng khoảng 50 chủng loại giống Hồng cong ty dien hoa chính theo màu sắc có thể phân chúng thành các nhóm giống sau:

1- Nhóm giống đỏ: Đỏ thẫm, đỏ nhung, đỏ hồng ngọc, đỏ cờ
2- Nhóm giống Phấn Hồng: màu hoa đào, màu đỏ thẫm, màu đỏ quỳ
3- Nhóm giống vàng: vàng nhạt, vàng đậu, vàng da cam
4- Nhóm giống hồng sen: cánh sen, hồng nhạt
5- Nhóm giống trắng:trắng trong, trắng sữa, trắng ngà
6- Nhóm hệ nhiều màu pha trộn: là màu sắc cánh hoa không đều, màu hỗn hợp và rất nhiều màu trung gian.
Hiện nay phổ biến ở thị trường hoa kiểng ở TP HCM và hoa tươi tặng sinh nhật các vùng lân cận là hoa Hồng tỷ muội, hoa Hồng lửa hay còn gọi là Hồng Sa đéc, Hồng gốc ghép từ Đà Lạt đưa về . Hồng thuộc cây lâu năm, có thể trồng quanh năm và cho hoa thường xuyên nếu người trồng biết cách trồng và chăm sóc đúng yêu cầu sinh trưởng của cây.
– Chọn hướng nắng: nên chọn hướng nắng mặt trời chiếu buổi sáng hay nắng chiếu xuyên, do nhà phố ở đô thị thường bị che khuất thiếu ánh sáng mặt trời cây hoa hồng không đủ điều kiện ra hoa.
– Làm đất trước khi trồng: chọn hoa tuoi co dau đất hay giá thể tơi xốp có độ thoát nước tốt không để nước tưới bị ứ đọng làm hư bộ rễ, ưu tiên sử dụng phân hữu cơ đã hoai mục để lót dưới bầu cây trước khi trồng. Khi trồng tay trái giữ cây, tay phải lấp đất nhẹ vào xung quanh gốc, ấn nhẹ tay cho cây đứng, tránh làm đứt rễ cây, trồng xong tưới thật đẫm nước.Tùy vào kích thước bồn hay chậu mà chọn khoảng cách giỏ phù hợp đảm bảo lá cây nhận đầy đủ ánh sang,tránh trồng quá gần nhau cây sẽ mọc vống cao do phải cạnh tranh ánh sáng.
– Tưới cây bằng vòi phun nhẹ tưới đều vào buổi sáng , nếu vào các ngày nắng gắt nên tưới thêm cho cây không bị héo, dich vu giao hoa lưu ý tưới lúc chiều mát nhưng không quá trể để nước không còn ướt lá và nụ hoa qua đêm dễ tạo môi trường cho sâu bệnh phát triển.Nếu cây trồng chậu nên tưới ngày 2 lần.
 
×
Quay lại
Top