Bài giảng dị dạng trực tràng

gaconueh2005

Thành viên thân thiết
Thành viên thân thiết
Tham gia
3/3/2013
Bài viết
4.056
BÀI

DỊ DẠNG HẬU MÔN - TRỰC TRÀNG

Mục tiêu

1. Xác định được các phân loại dị dạng và bảng phân loại giải phẫu lâm sàng.
2. Chẩn đoán được các thể dị dạng hậu môn - trực tràng.
3. Trình bày được cách chọn lựa các phương pháp điều trị dị dạng hậu môn -trực tràng thích hợp.

1. Đại cương

Từ xưa người ta đã biết đến dị tật hậu môn - trực tràng dưới một tênthông dụng là "không có hậu môn”. Mãi cho đến thế kỷ thứ VII Paulus làngười đầu tiên đã áp dụng một phẫu thuật khoan thăm dò từ tầng sinh môn.

Cách làm này tuy mù quáng nhưng đã được thịnh hành trong rất nhiều thếkỷ. Cho mãi đến 1710 Littré đưa ra phẫu thuật làm hậu môn nhân tạo ởnhững trẻ khoan thăm dò không có kết quả.

Rhoads (1948) đã dùng phương pháp mổ kết hợp đường bụng và đườngtầng sinh môn. Năm 1953 Stephens đã nêu lên vai trò của cơ mu trực tràng vàcần thiết phải bảo tồn cơ này trong phẫu thuật. Năm1970 hội nghị quốc tếchuyên đề “Dị dạng hậu môn - trực tràng” được tổ chức tại Melbourne(Australia) đã đưa ra một bảng phân loại và đã được áp dụng rộng rãi trênnhiều nước.

2. Tương quan sinh lý - Giải phẫu

Hệ thống cơ vòng bình thường được cấu tạo bởi 3 nhóm cơ:

2.1. Cơ tròn ngoài

Cơ vân, điều khiển theo ý muốn, nằm quanh rìa hậu môn, có vai tròtrong vấn đề đại tiện nhất là đối với phân lỏng hoặc hơi.

2.2. Cơ tròn trong

Là sự dày lên của lớp cơ vòng thành trực tràng. Đây là cơ trơn nên khôngchịu sự điều khiển theo ý muốn. Cơ trơn trong không hiện diện trong các dịdạng thể cao.

2.3. Cơ mu trực tràng

Cơ vân, là một phần của cơ nâng hậu môn. Cơ bám vào xương mu phíatrước và bọc quanh trực tràng và bám vào xương cụt ở phía sau.

3. Cách phân loại dị dạng
4.Chuẩn đoán
5.Điều trị
Câu hỏi đánh giá

ST
 

Đính kèm

  • 1.docx
    25,3 KB · Lượt xem: 189
×
Quay lại
Top