hoaquynhnhu11
Thành viên
- Tham gia
- 13/2/2017
- Bài viết
- 0
Ý tưởng thiết kế sân vườn nhà đẹp quyến rũ
rất hữu ích đối với những ngôi nhà có không gian ngoài trời hạn chế. Để tạo dựng khoảng xanh tươi mát ấy, bạn cần đến một vài quy tắc để đảm bảo rằng chúng luôn hài hòa, xinh đẹp và mang lại niềm vui cho bạn. Những quy tắc này khá đơn giản. Hãy cùng chúng tôi tham khảo nhé!
Đặc thù của một khu vườn nhỏ nằm ở chỗ: chỉ trong “nháy mắt” là người nhìn đã có thể bao quát được không gian. Bạn sẽ không thể trồng tất cả các loại cây mình yêu, cũng không thể trưng bày tất cả phụ kiện trang trí mình thích. Vì thế, hình thành ý tưởng sắp đặt là vô cùng quan trọng!
Đầu tiên, bạn cần giải thoát mớ hỗn độn trong sân vườn của mình. sân vườn đẹp trước hết phải sạch. Hãy nhanh chóng mang những món đồ không cần thiết cho vào nhà kho, vì khu vườn nhỏ không thể kèm thêm chức năng lưu trữ. Tạo cho không gian sự rộng thoáng để bắt đầu bày trí.
Màu sắc trong khu vườn cũng nên hạn chế. Những gam màu lạnh, trung tính như xám, xanh nhạt,… sẽ tạo cảm giác về không gian rộng hơn so với thực tế. Nếu sợ sự tẻ nhạt, bạn có thể nhấn nhá bằng màu sắc nổi bật của hoa hoặc chọn các cấp độ khác nhau của cùng một gam màu khi sử dụng.
Cẩn thận chọn lựa những loại cây và hoa cảnh mà bạn sẽ phát triển trong khu vườn của mình. Vì diện tích nhỏ nên tốt hơn cả là sắp đặt các loại cây theo tầng cao thấp để tiết kiệm không gian cho cái nhìn đẹp mắt hơn. Ngoài ra, những bụi cây, thảm cỏ xanh cũng góp phần giúp “kéo giãn” diện tích thật.
Những khu vườn nhỏ vẫn có sức hấp dẫn riêng của chúng, chỉ cần chủ nhân biết cách tô điểm sao cho vừa đẹp mắt vừa tiện ích. Mở rộng một phần của ngôi nhà để liên kết với khu vườn để nó đa năng hơn. Chẳng hạn như một bên là khu vực ăn uống, một bên là góc vui chơi của con trẻ.
Chủ nhân căn hộ này đã tận dụng khu vực ban công để tạo cho mình khoảng xanh vừa đủ để thư giãn cùng thiên nhiên sau ngày làm việc căng thẳng. Bức vách kim loại sọc ngang tạo sự riêng tư mà không gây cảm giác bí bách. Băng ghế và bồn trồng cây bằng gỗ cho cái nhìn thêm mộc mạc.
Giản dị và bình yên là những gì mà bạn có thể miêu tả khi bước vào khu vườn nhỏ nhắn này. Bãi cỏ xanh, hàng rào, góc nghỉ chân bằng gỗ hay những những viên gạch vuông mang lại cảm giác mát lành. Tận dụng hàng rào để trồng cây là ý tưởng tuyệt vời để tạo khoảng trống thoáng đãng ở trung tâm.
Dù nằm ở đô thị sầm uất nhưng chủ nhân căn hộ vẫn cố gắng tạo góc nhỏ bên nhà sân vườn mini với phong cách trẻ trung. Sự kết hợp xanh lá với xanh dương tạo cảm giác như đang ở giữa biển cả và rừng xanh. Bạn có thể dễ dàng thuê công ty dịch vụ thiết kế một “khu vườn” ngay trên tường như thế này.
Thử đánh lừa cảm giác người nhìn bằng cách tạo một lối đi ngay trong khu vườn nhỏ. Thiết kế con đường uốn lượn quanh co dẫn đến khu vực hình xoắn ốc bên trong khiến khu vườn trở nên quyến rũ và mềm mại. Dạo bước trên lối đi như thế này hẳn sẽ tạo cảm giác tò mò khám phá hơn hẳn.
Để tạo điểm nhấn cho khu vườn, đôi khi bạn sẽ cần dùng đến sự hỗ trợ của bức tường ở góc nhỏ. Chẳng hạn như trong thiết kế này, khi mà toàn bộ không gian được bao quanh bởi hàng rào xanh lá thì một khoảng nhỏ ở bức tường với họa tiết cá tính cũng đủ để tạo sự thu hút đối với người nhìn ngắm.
rất hữu ích đối với những ngôi nhà có không gian ngoài trời hạn chế. Để tạo dựng khoảng xanh tươi mát ấy, bạn cần đến một vài quy tắc để đảm bảo rằng chúng luôn hài hòa, xinh đẹp và mang lại niềm vui cho bạn. Những quy tắc này khá đơn giản. Hãy cùng chúng tôi tham khảo nhé!
Đặc thù của một khu vườn nhỏ nằm ở chỗ: chỉ trong “nháy mắt” là người nhìn đã có thể bao quát được không gian. Bạn sẽ không thể trồng tất cả các loại cây mình yêu, cũng không thể trưng bày tất cả phụ kiện trang trí mình thích. Vì thế, hình thành ý tưởng sắp đặt là vô cùng quan trọng!
Đầu tiên, bạn cần giải thoát mớ hỗn độn trong sân vườn của mình. sân vườn đẹp trước hết phải sạch. Hãy nhanh chóng mang những món đồ không cần thiết cho vào nhà kho, vì khu vườn nhỏ không thể kèm thêm chức năng lưu trữ. Tạo cho không gian sự rộng thoáng để bắt đầu bày trí.
Màu sắc trong khu vườn cũng nên hạn chế. Những gam màu lạnh, trung tính như xám, xanh nhạt,… sẽ tạo cảm giác về không gian rộng hơn so với thực tế. Nếu sợ sự tẻ nhạt, bạn có thể nhấn nhá bằng màu sắc nổi bật của hoa hoặc chọn các cấp độ khác nhau của cùng một gam màu khi sử dụng.
Cẩn thận chọn lựa những loại cây và hoa cảnh mà bạn sẽ phát triển trong khu vườn của mình. Vì diện tích nhỏ nên tốt hơn cả là sắp đặt các loại cây theo tầng cao thấp để tiết kiệm không gian cho cái nhìn đẹp mắt hơn. Ngoài ra, những bụi cây, thảm cỏ xanh cũng góp phần giúp “kéo giãn” diện tích thật.
Những khu vườn nhỏ vẫn có sức hấp dẫn riêng của chúng, chỉ cần chủ nhân biết cách tô điểm sao cho vừa đẹp mắt vừa tiện ích. Mở rộng một phần của ngôi nhà để liên kết với khu vườn để nó đa năng hơn. Chẳng hạn như một bên là khu vực ăn uống, một bên là góc vui chơi của con trẻ.
Chủ nhân căn hộ này đã tận dụng khu vực ban công để tạo cho mình khoảng xanh vừa đủ để thư giãn cùng thiên nhiên sau ngày làm việc căng thẳng. Bức vách kim loại sọc ngang tạo sự riêng tư mà không gây cảm giác bí bách. Băng ghế và bồn trồng cây bằng gỗ cho cái nhìn thêm mộc mạc.
Giản dị và bình yên là những gì mà bạn có thể miêu tả khi bước vào khu vườn nhỏ nhắn này. Bãi cỏ xanh, hàng rào, góc nghỉ chân bằng gỗ hay những những viên gạch vuông mang lại cảm giác mát lành. Tận dụng hàng rào để trồng cây là ý tưởng tuyệt vời để tạo khoảng trống thoáng đãng ở trung tâm.
Dù nằm ở đô thị sầm uất nhưng chủ nhân căn hộ vẫn cố gắng tạo góc nhỏ bên nhà sân vườn mini với phong cách trẻ trung. Sự kết hợp xanh lá với xanh dương tạo cảm giác như đang ở giữa biển cả và rừng xanh. Bạn có thể dễ dàng thuê công ty dịch vụ thiết kế một “khu vườn” ngay trên tường như thế này.
Thử đánh lừa cảm giác người nhìn bằng cách tạo một lối đi ngay trong khu vườn nhỏ. Thiết kế con đường uốn lượn quanh co dẫn đến khu vực hình xoắn ốc bên trong khiến khu vườn trở nên quyến rũ và mềm mại. Dạo bước trên lối đi như thế này hẳn sẽ tạo cảm giác tò mò khám phá hơn hẳn.
Để tạo điểm nhấn cho khu vườn, đôi khi bạn sẽ cần dùng đến sự hỗ trợ của bức tường ở góc nhỏ. Chẳng hạn như trong thiết kế này, khi mà toàn bộ không gian được bao quanh bởi hàng rào xanh lá thì một khoảng nhỏ ở bức tường với họa tiết cá tính cũng đủ để tạo sự thu hút đối với người nhìn ngắm.