- Tham gia
- 14/9/2017
- Bài viết
- 2.251
Tên gọi khác nhau của hoa bỉ ngạn
Tên tiếng Trung:
Tên khoa học: Lycoris Radiata,…
Đặc điểm của hoa bỉ ngạn
Higanbana mọc hoang trên những triền đồi, đôi bờ sông, ven đường đi, những bờ ruộng và rất nhiều trong nghĩa địa. “Củ” của loài hoa này rất độc vì chứa lycorine, một chất độc thuộc nhóm alcaloid, gây tổn hại đến hệ thần kinh. Truyền thuyết kể rằng có người đã tuyệt mệnh bằng cách ăn “củ” của loài hoa này trong lúc đói. Có lẽ vì thế, thời xa xưa, người Nhật ghét cay ghét đắng loài hoa này, cho rằng đó là loài hoa của điềm gở và chết chóc.
Trong dân gian người ta cho rằng higanbana là cửa ngõ để đi vào thế giới của những người đã chết, cũng có người lại nói rằng, vào những ngày người trần gian gặp người âm giới, higanbana là nơi trú ngụ của những linh hồn. Cái tên higanbana cũng có nguồn gốc từ đó.
Ý nghĩa của hoa Bỉ Ngạn loài hoa của sự phân ly
Nhật Bản: Hồi ức đau thương
Triều Tiên: Nhớ về nhau
Trung Quốc: Ưu mỹ thuần khiết.
Hoa bỉ ngạn còn có ý nghĩa là “phân ly, đau khổ, không may mắn, vẻ đẹp của cái chết” , nhưng nhiều người hiểu ý nghĩa hoa là “hồi ức đau thương”
Theo truyền thuyết người ta hay kể rằng hoa bỉ ngạn là loài hoa duy nhất mọc dưới đường xuống hoàng tuyền, khi linh hồn trước khi đi qua cầu Nại hà bắc ngang bờ Vong xuyên, sẽ gửi toàn bộ ký ức của mình cho hoa bỉ ngạn. Dù là đau khổ tuột cùng hay yêu thương thắm thiết hoa bỉ ngạn đều thu nhận những hồi ức đó.
Khi nhắc đến hoa bỉ ngạn người ta nhay nhắc đến niềm đau thương, sự chia ly và tuyệt vọng. Bởi hoa Bỉ Ngạn thường nở vào xuân phân đây là thời gian mà theo lời dạy của phật trong thời gian 7 ngày của mùa thu, người sống có thể đi vào thế giới của người chết để gặp gỡ ông bà tổ tiên. Với người Nhật, đây cũng là dịp họ đi thăm viếng sửa sang mồ mả của những người đã khuất.
Còn một điều vô cùng đặc biệt ở hoa Bỉ Ngạn nở hoa thì không có lá, có lá thì lại không có hoa, hoa lá muôn đời không được gặp nhau.
Truyền thuyết về hoa Bỉ Ngạn
Có một loài hoa rất đặc biệt mang một cái tên rất độc đáo Hoa Bỉ Ngạn. Bảo vệ bên cạnh Bỉ Ngạn hoa là hai yêu tinh, một người tên là Mạn Châu, một người tên là Sa Hoa. Bọn họ đã canh giữ Bỉ Ngạn hoa suốt mấy nghìn năm nhưng trước giờ chưa từng tận mắt nhìn thấy đối phương. Bởi vì lúc hoa nở nhìn không thấy lá; khi có lá lại không thấy hoa. Giữa hoa và lá, cuối cùng cũng không thể gặp nhau, đời đời lầm lỡ. Thế nhưng, bọn họ điên cuồng nhung nhớ đối phương, và bị nỗi đau khổ hành hạ sâu sắc.
Cuối cùng có một ngày, bọn họ quyết định làm trái quy định của thần, lén gặp nhau một lần. Thần biết được đã trách tội 2 yêu tinh. Mạn Châu và Sa Hoa bị đánh vào luân hồi, và bị lời nguyền vĩnh viễn không thể ở cùng nhau, đời đời kiếp kiếp ở nhân gian chịu đựng nỗi đau khổ. Kể từ đó về sau, Mạn Châu Sa Hoa chỉ nở trên con đường Hoàng Tuyền, hoa có hình dạng như những cánh tay hướng về thiên đường để cầu khẩn, mỗi khi Mạn Châu và Sa Hoa luân hồi chuyển thế, trên con đường Hoàng Tuyền ngửi thấy mùi hương của Bỉ Ngạn hoa thì có thể nhớ lại bản thân ở kiếp trước, sau đó thề không bao giờ chia lìa nữa nhưng vẫn lần nữa bị lời nguyền kéo vào.
Tên tiếng Trung:
- Bỉ Ngạn hoa
- Mạn Châu Sa Hoa
- hồng hoa Thạch Toán
- Thạch Toán
- Long Trảo hoa
- Vô Nghĩa thảo
- San Ô Độc
- U Linh hoa
- Địa Ngục hoa
- Tử Nhân hoa
- Vong Xuyên hoa
- Higanbana
- Shibito Bana
- Yuurei Bana
- Manjushage
- Sutego Bana
- Kamisori Bana
- Tengai Bana
- Jigoku Bana
Tên khoa học: Lycoris Radiata,…
Đặc điểm của hoa bỉ ngạn
Higanbana mọc hoang trên những triền đồi, đôi bờ sông, ven đường đi, những bờ ruộng và rất nhiều trong nghĩa địa. “Củ” của loài hoa này rất độc vì chứa lycorine, một chất độc thuộc nhóm alcaloid, gây tổn hại đến hệ thần kinh. Truyền thuyết kể rằng có người đã tuyệt mệnh bằng cách ăn “củ” của loài hoa này trong lúc đói. Có lẽ vì thế, thời xa xưa, người Nhật ghét cay ghét đắng loài hoa này, cho rằng đó là loài hoa của điềm gở và chết chóc.
Trong dân gian người ta cho rằng higanbana là cửa ngõ để đi vào thế giới của những người đã chết, cũng có người lại nói rằng, vào những ngày người trần gian gặp người âm giới, higanbana là nơi trú ngụ của những linh hồn. Cái tên higanbana cũng có nguồn gốc từ đó.
Ý nghĩa của hoa Bỉ Ngạn loài hoa của sự phân ly
Nhật Bản: Hồi ức đau thương
Triều Tiên: Nhớ về nhau
Trung Quốc: Ưu mỹ thuần khiết.
Hoa bỉ ngạn còn có ý nghĩa là “phân ly, đau khổ, không may mắn, vẻ đẹp của cái chết” , nhưng nhiều người hiểu ý nghĩa hoa là “hồi ức đau thương”
Theo truyền thuyết người ta hay kể rằng hoa bỉ ngạn là loài hoa duy nhất mọc dưới đường xuống hoàng tuyền, khi linh hồn trước khi đi qua cầu Nại hà bắc ngang bờ Vong xuyên, sẽ gửi toàn bộ ký ức của mình cho hoa bỉ ngạn. Dù là đau khổ tuột cùng hay yêu thương thắm thiết hoa bỉ ngạn đều thu nhận những hồi ức đó.
Khi nhắc đến hoa bỉ ngạn người ta nhay nhắc đến niềm đau thương, sự chia ly và tuyệt vọng. Bởi hoa Bỉ Ngạn thường nở vào xuân phân đây là thời gian mà theo lời dạy của phật trong thời gian 7 ngày của mùa thu, người sống có thể đi vào thế giới của người chết để gặp gỡ ông bà tổ tiên. Với người Nhật, đây cũng là dịp họ đi thăm viếng sửa sang mồ mả của những người đã khuất.
Còn một điều vô cùng đặc biệt ở hoa Bỉ Ngạn nở hoa thì không có lá, có lá thì lại không có hoa, hoa lá muôn đời không được gặp nhau.
Truyền thuyết về hoa Bỉ Ngạn
Có một loài hoa rất đặc biệt mang một cái tên rất độc đáo Hoa Bỉ Ngạn. Bảo vệ bên cạnh Bỉ Ngạn hoa là hai yêu tinh, một người tên là Mạn Châu, một người tên là Sa Hoa. Bọn họ đã canh giữ Bỉ Ngạn hoa suốt mấy nghìn năm nhưng trước giờ chưa từng tận mắt nhìn thấy đối phương. Bởi vì lúc hoa nở nhìn không thấy lá; khi có lá lại không thấy hoa. Giữa hoa và lá, cuối cùng cũng không thể gặp nhau, đời đời lầm lỡ. Thế nhưng, bọn họ điên cuồng nhung nhớ đối phương, và bị nỗi đau khổ hành hạ sâu sắc.
Cuối cùng có một ngày, bọn họ quyết định làm trái quy định của thần, lén gặp nhau một lần. Thần biết được đã trách tội 2 yêu tinh. Mạn Châu và Sa Hoa bị đánh vào luân hồi, và bị lời nguyền vĩnh viễn không thể ở cùng nhau, đời đời kiếp kiếp ở nhân gian chịu đựng nỗi đau khổ. Kể từ đó về sau, Mạn Châu Sa Hoa chỉ nở trên con đường Hoàng Tuyền, hoa có hình dạng như những cánh tay hướng về thiên đường để cầu khẩn, mỗi khi Mạn Châu và Sa Hoa luân hồi chuyển thế, trên con đường Hoàng Tuyền ngửi thấy mùi hương của Bỉ Ngạn hoa thì có thể nhớ lại bản thân ở kiếp trước, sau đó thề không bao giờ chia lìa nữa nhưng vẫn lần nữa bị lời nguyền kéo vào.