taquocviet2
Thành viên
- Tham gia
- 28/6/2021
- Bài viết
- 5
Xử lý việc vi phạm về ngành, nghề đầu tư kinh doanh
Mặc dù hiện nay có đã có những quy định của pháp luật về ngành nghề đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng tuân thủ đúng theo quy định đó. Vì vậy, đi kèm theo các quy định là những chế tài tương ứng để có thể xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. Với bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu về việc xử lý các doanh nghiệp vi phạm về ngành nghề đầu tư kinh doanh.
- Không có giấy phép kinh doanh theo quy định khi tiến hành kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện;
- Khi giấy phép kinh doanh được cấp đã hết hiệu lực, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện;
- Không đáp ứng điều kiện đầu tư kinh doanh theo quy định khi kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp…
Tìm hiểu thêm: Công ty luật TNHH Everest
Đối với hành vi vi phạm hoạt động kinh doanh theo giấy phép kinh doanh nêu trên có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng, tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh từ 01 tháng đến 03 tháng và tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh từ 01 tháng đến 03 tháng.
Đối với hành vi kinh doanh các ngành nghề khác với các ngành, nghề đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng, tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh từ 01 tháng đến 03 tháng và tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh từ 01 tháng đến 03 tháng.
Xem thêm: Những điều cần biết về hợp đồng hợp tác kinh doanh
Các cá nhân, các tổ chức kinh doanh chỉ có thể hoạt động một cách hợp pháp khi có giấy phép kinh doanh - loại giấy tờ có tính chất thông hành. Hơn nữa, doanh nghiệp buộc phải có các giấy phép này khi hoạt động những lĩnh vực thuộc “Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện” theo quy định của Luật Đầu tư.
Các loại giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh odanh phổ biến hiện nay như giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, đủ điều kiện về phòng cháy chữa cháy, an ninh trật tự…
Doanh nghiệp phải có người hoạt động trong ngành nghề có điều kiện và phải có chứng chỉ hành nghề.
Yêu cầu số lượng cá nhân có giấy chứng nhận hành nghề cũng như vị trí của người có giấy chứng nhận hành nghề trong các doanh nghiệp cũng khác nhau tùy thuộc vào từng ngành nghề, lĩnh vực khác nhau được quy định trong pháp luật chuyên ngành.
Ngoài ra, tùy vào ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện mà doanh nghiệp có thể phải đáp ứng thêm các điều kiện như: Văn bản xác nhận kinh nghiệm làm việc; phải lập dự án và được phê duyệt chủ trương đầu tư…
Xem thêm nội dung khác: mẫu hợp đồng đặt cọc mua đất đơn giản
Mặc dù hiện nay có đã có những quy định của pháp luật về ngành nghề đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng tuân thủ đúng theo quy định đó. Vì vậy, đi kèm theo các quy định là những chế tài tương ứng để có thể xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. Với bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu về việc xử lý các doanh nghiệp vi phạm về ngành nghề đầu tư kinh doanh.
Thế nào là vi phạm về ngành nghề đầu tư kinh doanh?
Vi phạm về ngành nghề đầu tư kinh doanh hiểu một cách đơn giản là việc doanh nghiệp tiến hành kinh doanh những ngành nghề bị cấm kinh doanh, kinh doanh ngành nghề khác với các ngành nghề đã đăng ký hoặc vi phạm hoạt động về ngành nghề trong giấy phép kinh doanh. Các vi phạm về ngành nghề theo giấy phép kinh doanh có thể là:- Không có giấy phép kinh doanh theo quy định khi tiến hành kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện;
- Khi giấy phép kinh doanh được cấp đã hết hiệu lực, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện;
- Không đáp ứng điều kiện đầu tư kinh doanh theo quy định khi kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp…
Tìm hiểu thêm: Công ty luật TNHH Everest
Vi phạm về ngành, nghề đầu tư kinh doanh bị xử lý như nào?
Đối với hành vi kinh doanh những ngành nghề bị cấm đầu tư kinh doanh, thì tùy theo tính chất mức độ của hành vi mà doanh nghiệp có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.Đối với hành vi vi phạm hoạt động kinh doanh theo giấy phép kinh doanh nêu trên có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng, tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh từ 01 tháng đến 03 tháng và tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh từ 01 tháng đến 03 tháng.
Đối với hành vi kinh doanh các ngành nghề khác với các ngành, nghề đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng, tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh từ 01 tháng đến 03 tháng và tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh từ 01 tháng đến 03 tháng.
Xem thêm: Những điều cần biết về hợp đồng hợp tác kinh doanh
Điều kiện để doanh nghiệp được phép kinh doanh các ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện
Điều kiện để kinh doanh các ngành nghề có điều kiện chính là các yêu cầu từ phía cơ quan quyền lực nhà nước buộc các doanh nghiệp phải có hoặc phải thực hiện được. Các điều iện đó được thể hiện cụ thông qua các loại giấy tờ như: trên giấy phép kinh doanh (mã ngành, nghề), giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu cầu về vốn pháp định hoặc các điều kiện khác.Giấy phép kinh doanh
Giấy phép kinh doanh được hiểu là loại giấy tờ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép các chủ thể kinh doanh tiến hành một hoặc một số hoạt động kinh doanh trong một số lĩnh vực nhất định.Các cá nhân, các tổ chức kinh doanh chỉ có thể hoạt động một cách hợp pháp khi có giấy phép kinh doanh - loại giấy tờ có tính chất thông hành. Hơn nữa, doanh nghiệp buộc phải có các giấy phép này khi hoạt động những lĩnh vực thuộc “Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện” theo quy định của Luật Đầu tư.
Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
Khi chủ thể kinh doanh đã đáp ứng được những điều kiện để kinh doanh các ngành nghề có điều kiện đó thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ cấp cho họ Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh. Sau khi có được giấy chứng nhận, các hoạt động kinh doanh đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện mới được xem là hợp pháp.Các loại giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh odanh phổ biến hiện nay như giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, đủ điều kiện về phòng cháy chữa cháy, an ninh trật tự…
Chứng chỉ hành nghề
Chứng chỉ hành nghề là văn bản mà cá nhân có đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm về một ngành, nghề nhất định được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam hoặc hiệp hội nghề nghiệp được nhà nước ủy quyền cấp cho.Doanh nghiệp phải có người hoạt động trong ngành nghề có điều kiện và phải có chứng chỉ hành nghề.
Yêu cầu số lượng cá nhân có giấy chứng nhận hành nghề cũng như vị trí của người có giấy chứng nhận hành nghề trong các doanh nghiệp cũng khác nhau tùy thuộc vào từng ngành nghề, lĩnh vực khác nhau được quy định trong pháp luật chuyên ngành.
Vốn pháp định
Đối với các ngành, lĩnh vực đòi hỏi trách nhiệm tài sản cao của doanh nghiệp hoặc có yêu cầu có cơ sở vật chất lớn thường đặt ra yêu cầu về vốn pháp định.Ngoài ra, tùy vào ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện mà doanh nghiệp có thể phải đáp ứng thêm các điều kiện như: Văn bản xác nhận kinh nghiệm làm việc; phải lập dự án và được phê duyệt chủ trương đầu tư…
Xem thêm nội dung khác: mẫu hợp đồng đặt cọc mua đất đơn giản