minhquangdaithanh
Thành viên
- Tham gia
- 28/7/2015
- Bài viết
- 0
Xe đẩy hàng Feida nhập khẩu chính hãng sẽ đạt những tiêu chuẩn nào?
Xe đẩy hàng Feida để được xuất khẩu phải đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế nhất định. Vì thế xe đẩy hàng Feida nhập khẩu chính hãng có đáp ứng những tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt.
Vậy xe đẩy hàng Feida nhập khẩu chính hãng sẽ đạt những tiêu chuẩn nào ?
Xe đẩy hàng Feida hiện nay đã có mặt tại 60 quốc gia và vùng lãnh thổ , do đó để nhập khẩu vào các nước trên xe đẩy hàng Feida phải bắt buộc đạt các tiêu chuẩn sau
I. Tiêu chuẩn ROHS
Trong cuộc sống hàng ngày, người tiêu dùng thường thấy từ viết tắt ROHS xuất hiện trên vỏ bao bì của sản phẩm. Hầu hết mọi người ai cũng hiểu đó là sự chứng nhận về tuân thủ những tiêu chuẩn nào đó vì ROHS được ghi chú kèm theo với những chứng nhận tiêu chuẩn khác, nhưng có lẽ không phải ai cũng hiểu được khái niệm ROHS và tiêu chuẩn này đại diện cho những quy định quy chuẩn nào.
Vậy tiêu chuẩn ROHS là gì?
ROHS là tên viết tắt của Restriction Of Hazardous Substances, được dịch là Sự hạn chế các chất độc hại. ROHS là một bộ quy tắc tiêu chuẩn được pháp luật Châu Âu ban hành và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2006 nhằm bảo vệ con người và môi trường khỏi các chất độc hại có trong các sản phẩm điện và điện tử. Do đó tất cả sản phẩm điện – điện tử được bán tại thị trường Châu Âu bắt buộc phải tuân thủ bộ tập hợp các tiêu chẩn này.
Theo chỉ dẫn, có sáu chất độc hại mà ROHS quy định tuân thủ trong việc hạn chế sử dụng như sau:
Chì (Pb): Chì là chất được sử dụng chính trong sản xuất pin, tivi và màn hình máy tính.
Thủy ngân (Hg): Thủy ngân được sử dụng trong các nhà máy sản xuất đèn huỳnh quang, mạ nhôm, bản mạch in…
Cadmium (Cd): Cadmium được sử dụng trong sản xuất pin cadmium mạ kền, mạ điện, chất nhuộm, hợp kim hàn, hệ thống cảnh báo,…
Crom hóa trị 6 (Cr, Hexavalent Chromium): Crom hóa trị 6 được sử dụng trong công nghệ in ảnh, sơn, nhựa, sản xuất thép không gỉ…
Polybrominated Biphenyls (PBBs – một hợp chất của Brom): Hợp chất này được sử dụng sản xuất các bọt nhựa, chất dẻo có trong các thiết bị điện trong nhà…
Polybrominated Biphenyls Ethers (PBDEs – một hợp chất của Brom): Hợp chất này được sử dụng trong thiết bị điện gia dụng, bảng mạch in, tụ điện…
Phạm vi áp dụng các tiêu chuẩn ROHS là trên 11 nhóm sản phẩm dưới đây:
Đồ gia dụng lớn
Đồ gia dụng nhỏ
Thiết bị viễn thông và IT
Thiết bị tiêu dùng
Thiết bị chiếu sáng
Dụng cụ điện và điện tử
Đồ chơi, thiết bị thể thao và giải trí
Dụng cụ y khoa
Dụng cụ kiểm soát và quan sát
Máy chế biến tự động
Thiết bị bán dẫn
II. Chứng nhận CE Marking
CE được viết tắt từ cụm từ “Conformité Européenne” có tên gọi đầy đủ và chính thức là CE Marking. Chứng nhận CE Marking cho biết sản phẩm tuân theo pháp luật của Liên minh Châu Âu (EU) và cho phép sản phẩm đươc lưu thông tự do trong thị trường Châu Âu.Thông qua việc gắn dấu CE lên sản phẩm, nhà sản xuất tuyên bố dựa trên trách nhiệm của họ rằng sản phẩm đó đáp ứng mọi yêu cầu về mặt pháp lý để có được tiêu chuẩn CE Marking.
Chứng nhận CE cũng được coi như “hộ chiếu thương mại” để sản phẩm vào thị trường EU. Hiện nay, rất nhiều nhà sản xuất bị hải quan EU tịch thu như là hàng xấu hoặc bị trả lại vì không có CE Marking.
Quốc gia yêu cầu bắt buộc dấu CE
– Liên minh châu Âu (EU) – Hiệp hội Thương mại Tự do (EFTA)
Sản phẩm yêu cầu áp dụng CE Marking
Một số quy định chung như sau:
– Kích thước của biểu tượng dấu “CE” khi tăng hay giảm thì tỷ lệ vẫn phải được giữ nguyên
– Dấu “CE” được đặt theo chiều thẳng đứng và kích thước không được nhỏ hơn 5mm
– Dấu “CE” phải đặt ở vị trí không bị các logo khác che khuất
Lợi ích chứng nhận CE Marking
– Dấu “CE Marking” trên sản phẩm bảo đảm sự lưu thông tự do và là “Giấy thông hành” giúp sản phẩm của bạn dễ dàng tiếp cận toàn bộ thị trường EU và thị trường EFTA (European Free Trade Association)
– Khẳng định độ an toàn, chất lượng sản phẩm với người tiêu dung
– Dấu CE được coi như “Biểu tượng của chất lượng sản phẩm” giúp nâng cao thương hiệu, chất lượng, tính cạnh tranh của sản phẩm– Mở rộng tầm hiểu biết về Thiết kế phát triển sản phẩm, nền tảng của công nghệ tiên tiến
– Mở rộng thị trường xuất khẩu trên toàn thế giới
3. Tiêu chuẩn ISO
ISO là tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Organization for Standardization). Tổ chức phi chính phủ này được thành lập vào năm 1947, tại Thụy Sĩ. Việt Nam tham gia tổ chức này vào năm 1977 và là thành viên thứ 77.
ISO đưa ra các tiêu chuẩn chung về quản lý công nghiệp và thương mại trên toàn cầu. Hiện tại, ISO có rất nhiều bộ tiêu chuẩn khác nhau, trong đó 3 bộ tiêu chuẩn phổ biến nhất là:
- Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (ISO 9000, ISO 9001,...) là hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm.
- Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (ISO 14001, ISO 14004,...) là hệ thống tiêu chuẩn quản lý môi trường.
- Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 (ISO 22000, ISO 22002, ISO 22003…) là hệ thống tiêu chuẩn quản lý an toàn thực phẩm.
Một trong những tiêu chuẩn ISO mà chúng ta thường gặp nhất là tiêu chuẩn ISO 9001.
ISO 9001 là gì?
ISO 9001 là hệ thống tiêu chuẩn về quản lý chất lượng sản phẩm được công nhận trên toàn thế giới. Bất cứ một doanh nghiệp nào có sản phẩm đạt đủ những tiêu chuẩn mà ISO đề ra thì được cấp chứng chỉ ISO 9001. Khi có được chứng chỉ ISO 9001, chứng tỏ doanh nghiệp có hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả và đáp ứng những tiêu chuẩn chung của quốc tế.
Từ khi ra đời đến nay, bộ tiêu chuẩn ISO 9001 có 5 phiên bản: ISO 9001:1987 , ISO 9001:1994 , ISO 9001:2000 , ISO 9001:2008 và ISO 9001:2015.
Phiên bản mới nhất của tiêu chuẩn ISO 9001 là tiêu chuẩn 9001:2015, đây được xem là bộ tiêu chuẩn hiệu quả nhất, dễ áp dụng trong thực tế hơn nhằm đáp ứng cho những thay đổi lớn của nền kinh tế thế giới. Đó là việc ứng dụng những công nghệ mới và sự đa dạng hóa trong kinh doanh và thương mại toàn cầu.
4. Tiêu chuẩn SGS
SGS là công ty hàng đầu thế giới về thanh tra, kiểm tra, thử nghiệm và cấp giấy chứng nhận theo các tiêu chuẩn toàn cầu về chất lượng cũng như tính toàn vẹn của sản phẩm dịch vụ.
Sơ lược lịch sử phát triển
SGS được thành lập từ năm 1878, chuyên kiểm tra giám sát hoạt động cải tiến trong lĩnh vực nông nghiệp ở Châu Âu. Công ty đăng ký trụ sở chính tại Geneva với tên đầy đủ Société Générale de Surveillance vào năm 1919. Cổ phiếu công ty được niêm yết lần đầu tiên trên (SWX) Swiss Exchange năm 1985. Hiện SGS có hơn 80.000 nhân viên và mạng lưới 1.650 văn phòng, phòng thí nghiệm hoạt động trên khắp thế giới.
Các dịch vụ SGS cung cấp:
Kiểm tra – dịch vụ kiểm tra toàn diện, chặt chẽ và xác minh chính xác hàng đầu thế giới – như kiểm tra các điều kiện, tính toàn vẹn của hàng hóa trong giao dịch bao gồm trọng lượng, số lượng và chất lượng nhằm đáp ứng tất cả các yêu cầu pháp lý có liên quan trên các thị trường, vùng lãnh thổ khác nhau.
Thử nghiệm: – Mạng lưới thử nghiệm toàn cầu với đội ngũ nhân sự có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn cao, giúp hạn chế tối thiểu các rủi ro trong quá trình sản xuất, rút ngắn thời gian kiểm định chất lượng, đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn an toàn sức khỏe của sản phẩm theo các tiêu chuẩn quy định khi đưa ra thị trường.
Chứng nhận: Cấp chứng nhận chứng minh sản phẩm, các quy trình, hệ thống, dịch vụ phù hợp với các tiêu chuẩn và quy định của từng quốc gia cũng như của quốc tế hoặc tiêu chuẩn của riêng của từng đơn vị.
Xác nhận: Xác nhận các sản phẩm và dịch vụ đảm bảo phù hợp với các tiêu chuẩn toàn cầu và các quy định của từng nơi. Dựa trên mạng lưới toàn cầu, SGS có sự am hiểu từng khu vực và quốc gia cộng với kinh nghiệm lâu năm chuyên môn cao trong hầu hết mọi ngành công nghiệp từ khâu đầu vào nguyên liệu đến khâu tiêu dùng cuối cùng.
Tại sao cần có chứng nhận SGS?
Các thị trường phát triển châu Âu (EU), Mỹ (USA) thường có rào cản tiêu chuẩn kỹ thuật rất cao trong việc xuất nhập khẩu hàng hóa từ các nước khác. Các doanh nghiệp chuyên sản xuất sản phẩm có chứa hóa chất độc hại hay kim loại thuộc ngành công nghiệp phải đối mặt với một thách thức là vượt qua những thử nghiệm chất lượng sản phẩm nghiêm ngặt. Một trong các tiêu chuẩn đó là RoHS, với phạm vi áp dụng bao gồm:
1. Đồ gia dụng lớn: tủ lạnh, máy giặt, lò vi ba…
2. Đồ gia dụng nhỏ: máy hút bụi, lò nướng, thang nhôm, xe đẩy hàng
3. Thiết bị IT và thiết bị viễn thông: bộ vi xử lý dữ liệu trung tâm, máy vi tính, điện thoại di động, máy fax,…
4. Thiết bị tiêu dùng: radio, ti vi, nhạc cụ…
5. Thiết bị chiếu sáng: bóng đèn huỳnh quang…
6. Dụng cụ điện và điện tử: máy khoang, máy may…
7. Đồ chơi, các thiết bị giải trí, thể thao: các đồ chơi điện tử, bảng điều khiển game bằng tay, video game…
8. Dụng cụ y khoa: máy trợ khí…
9. Dụng cụ quan sát kiểm soát: máy hút khói, lò sưởi…
10. Máy chế biến tự động: máy pha thức uống…
5. Công nhận của UKAS và công nhận EU / Công nhận quốc tế
UKAS (United Kingdom Accreditation Service) là tổ chức công nhận duy nhất tại Vương quốc Anh được Chính phủ Anh cùng chính phủ các nước thành viên EU công nhận trong việc đánh giá các tổ chức chứng nhận. Vì Vương Quốc Anh là thành viên chủ chốt của EU, nên chỉ có Công nhận của UKAS hoặc tổ chức công nhận EU tương đương mới có thể đảm bảo rằng việc tổ chức bạn được công nhận được Bộ công thương các nước thành viên Liên minh Châu Âu EU thừa nhận.
Là thành viên của Diễn đàn Công nhận Quốc tế IAF, Công nhận của UKAS được thừa nhận trên toàn thế giới.
Công nhận bởi UKAS thể hiện năng lực, tính công bằng và năng lực của các chuyên gia đánh giá. Quá trình công nhận được thực hiện theo Biên bản ghi nhớ với chính phủ Anh thông qua Bộ trưởng Bộ Công thương và luôn được đảm bảo được TẤT CẢ các thành viên trong Liên minh EU công nhận.
Xe đẩy hàng Feida để được xuất khẩu phải đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế nhất định. Vì thế xe đẩy hàng Feida nhập khẩu chính hãng có đáp ứng những tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt.
Vậy xe đẩy hàng Feida nhập khẩu chính hãng sẽ đạt những tiêu chuẩn nào ?
Xe đẩy hàng Feida hiện nay đã có mặt tại 60 quốc gia và vùng lãnh thổ , do đó để nhập khẩu vào các nước trên xe đẩy hàng Feida phải bắt buộc đạt các tiêu chuẩn sau
I. Tiêu chuẩn ROHS
Trong cuộc sống hàng ngày, người tiêu dùng thường thấy từ viết tắt ROHS xuất hiện trên vỏ bao bì của sản phẩm. Hầu hết mọi người ai cũng hiểu đó là sự chứng nhận về tuân thủ những tiêu chuẩn nào đó vì ROHS được ghi chú kèm theo với những chứng nhận tiêu chuẩn khác, nhưng có lẽ không phải ai cũng hiểu được khái niệm ROHS và tiêu chuẩn này đại diện cho những quy định quy chuẩn nào.
Vậy tiêu chuẩn ROHS là gì?
ROHS là tên viết tắt của Restriction Of Hazardous Substances, được dịch là Sự hạn chế các chất độc hại. ROHS là một bộ quy tắc tiêu chuẩn được pháp luật Châu Âu ban hành và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2006 nhằm bảo vệ con người và môi trường khỏi các chất độc hại có trong các sản phẩm điện và điện tử. Do đó tất cả sản phẩm điện – điện tử được bán tại thị trường Châu Âu bắt buộc phải tuân thủ bộ tập hợp các tiêu chẩn này.
Theo chỉ dẫn, có sáu chất độc hại mà ROHS quy định tuân thủ trong việc hạn chế sử dụng như sau:
Chì (Pb): Chì là chất được sử dụng chính trong sản xuất pin, tivi và màn hình máy tính.
Thủy ngân (Hg): Thủy ngân được sử dụng trong các nhà máy sản xuất đèn huỳnh quang, mạ nhôm, bản mạch in…
Cadmium (Cd): Cadmium được sử dụng trong sản xuất pin cadmium mạ kền, mạ điện, chất nhuộm, hợp kim hàn, hệ thống cảnh báo,…
Crom hóa trị 6 (Cr, Hexavalent Chromium): Crom hóa trị 6 được sử dụng trong công nghệ in ảnh, sơn, nhựa, sản xuất thép không gỉ…
Polybrominated Biphenyls (PBBs – một hợp chất của Brom): Hợp chất này được sử dụng sản xuất các bọt nhựa, chất dẻo có trong các thiết bị điện trong nhà…
Polybrominated Biphenyls Ethers (PBDEs – một hợp chất của Brom): Hợp chất này được sử dụng trong thiết bị điện gia dụng, bảng mạch in, tụ điện…
Phạm vi áp dụng các tiêu chuẩn ROHS là trên 11 nhóm sản phẩm dưới đây:
Đồ gia dụng lớn
Đồ gia dụng nhỏ
Thiết bị viễn thông và IT
Thiết bị tiêu dùng
Thiết bị chiếu sáng
Dụng cụ điện và điện tử
Đồ chơi, thiết bị thể thao và giải trí
Dụng cụ y khoa
Dụng cụ kiểm soát và quan sát
Máy chế biến tự động
Thiết bị bán dẫn
II. Chứng nhận CE Marking
CE được viết tắt từ cụm từ “Conformité Européenne” có tên gọi đầy đủ và chính thức là CE Marking. Chứng nhận CE Marking cho biết sản phẩm tuân theo pháp luật của Liên minh Châu Âu (EU) và cho phép sản phẩm đươc lưu thông tự do trong thị trường Châu Âu.Thông qua việc gắn dấu CE lên sản phẩm, nhà sản xuất tuyên bố dựa trên trách nhiệm của họ rằng sản phẩm đó đáp ứng mọi yêu cầu về mặt pháp lý để có được tiêu chuẩn CE Marking.
Chứng nhận CE cũng được coi như “hộ chiếu thương mại” để sản phẩm vào thị trường EU. Hiện nay, rất nhiều nhà sản xuất bị hải quan EU tịch thu như là hàng xấu hoặc bị trả lại vì không có CE Marking.
Quốc gia yêu cầu bắt buộc dấu CE
– Liên minh châu Âu (EU) – Hiệp hội Thương mại Tự do (EFTA)
Sản phẩm yêu cầu áp dụng CE Marking
Một số quy định chung như sau:
– Kích thước của biểu tượng dấu “CE” khi tăng hay giảm thì tỷ lệ vẫn phải được giữ nguyên
– Dấu “CE” được đặt theo chiều thẳng đứng và kích thước không được nhỏ hơn 5mm
– Dấu “CE” phải đặt ở vị trí không bị các logo khác che khuất
Lợi ích chứng nhận CE Marking
– Dấu “CE Marking” trên sản phẩm bảo đảm sự lưu thông tự do và là “Giấy thông hành” giúp sản phẩm của bạn dễ dàng tiếp cận toàn bộ thị trường EU và thị trường EFTA (European Free Trade Association)
– Khẳng định độ an toàn, chất lượng sản phẩm với người tiêu dung
– Dấu CE được coi như “Biểu tượng của chất lượng sản phẩm” giúp nâng cao thương hiệu, chất lượng, tính cạnh tranh của sản phẩm– Mở rộng tầm hiểu biết về Thiết kế phát triển sản phẩm, nền tảng của công nghệ tiên tiến
– Mở rộng thị trường xuất khẩu trên toàn thế giới
3. Tiêu chuẩn ISO
ISO là tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Organization for Standardization). Tổ chức phi chính phủ này được thành lập vào năm 1947, tại Thụy Sĩ. Việt Nam tham gia tổ chức này vào năm 1977 và là thành viên thứ 77.
ISO đưa ra các tiêu chuẩn chung về quản lý công nghiệp và thương mại trên toàn cầu. Hiện tại, ISO có rất nhiều bộ tiêu chuẩn khác nhau, trong đó 3 bộ tiêu chuẩn phổ biến nhất là:
- Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (ISO 9000, ISO 9001,...) là hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm.
- Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (ISO 14001, ISO 14004,...) là hệ thống tiêu chuẩn quản lý môi trường.
- Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 (ISO 22000, ISO 22002, ISO 22003…) là hệ thống tiêu chuẩn quản lý an toàn thực phẩm.
Một trong những tiêu chuẩn ISO mà chúng ta thường gặp nhất là tiêu chuẩn ISO 9001.
ISO 9001 là gì?
ISO 9001 là hệ thống tiêu chuẩn về quản lý chất lượng sản phẩm được công nhận trên toàn thế giới. Bất cứ một doanh nghiệp nào có sản phẩm đạt đủ những tiêu chuẩn mà ISO đề ra thì được cấp chứng chỉ ISO 9001. Khi có được chứng chỉ ISO 9001, chứng tỏ doanh nghiệp có hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả và đáp ứng những tiêu chuẩn chung của quốc tế.
Từ khi ra đời đến nay, bộ tiêu chuẩn ISO 9001 có 5 phiên bản: ISO 9001:1987 , ISO 9001:1994 , ISO 9001:2000 , ISO 9001:2008 và ISO 9001:2015.
Phiên bản mới nhất của tiêu chuẩn ISO 9001 là tiêu chuẩn 9001:2015, đây được xem là bộ tiêu chuẩn hiệu quả nhất, dễ áp dụng trong thực tế hơn nhằm đáp ứng cho những thay đổi lớn của nền kinh tế thế giới. Đó là việc ứng dụng những công nghệ mới và sự đa dạng hóa trong kinh doanh và thương mại toàn cầu.
4. Tiêu chuẩn SGS
SGS là công ty hàng đầu thế giới về thanh tra, kiểm tra, thử nghiệm và cấp giấy chứng nhận theo các tiêu chuẩn toàn cầu về chất lượng cũng như tính toàn vẹn của sản phẩm dịch vụ.
Sơ lược lịch sử phát triển
SGS được thành lập từ năm 1878, chuyên kiểm tra giám sát hoạt động cải tiến trong lĩnh vực nông nghiệp ở Châu Âu. Công ty đăng ký trụ sở chính tại Geneva với tên đầy đủ Société Générale de Surveillance vào năm 1919. Cổ phiếu công ty được niêm yết lần đầu tiên trên (SWX) Swiss Exchange năm 1985. Hiện SGS có hơn 80.000 nhân viên và mạng lưới 1.650 văn phòng, phòng thí nghiệm hoạt động trên khắp thế giới.
Các dịch vụ SGS cung cấp:
Kiểm tra – dịch vụ kiểm tra toàn diện, chặt chẽ và xác minh chính xác hàng đầu thế giới – như kiểm tra các điều kiện, tính toàn vẹn của hàng hóa trong giao dịch bao gồm trọng lượng, số lượng và chất lượng nhằm đáp ứng tất cả các yêu cầu pháp lý có liên quan trên các thị trường, vùng lãnh thổ khác nhau.
Thử nghiệm: – Mạng lưới thử nghiệm toàn cầu với đội ngũ nhân sự có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn cao, giúp hạn chế tối thiểu các rủi ro trong quá trình sản xuất, rút ngắn thời gian kiểm định chất lượng, đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn an toàn sức khỏe của sản phẩm theo các tiêu chuẩn quy định khi đưa ra thị trường.
Chứng nhận: Cấp chứng nhận chứng minh sản phẩm, các quy trình, hệ thống, dịch vụ phù hợp với các tiêu chuẩn và quy định của từng quốc gia cũng như của quốc tế hoặc tiêu chuẩn của riêng của từng đơn vị.
Xác nhận: Xác nhận các sản phẩm và dịch vụ đảm bảo phù hợp với các tiêu chuẩn toàn cầu và các quy định của từng nơi. Dựa trên mạng lưới toàn cầu, SGS có sự am hiểu từng khu vực và quốc gia cộng với kinh nghiệm lâu năm chuyên môn cao trong hầu hết mọi ngành công nghiệp từ khâu đầu vào nguyên liệu đến khâu tiêu dùng cuối cùng.
Tại sao cần có chứng nhận SGS?
Các thị trường phát triển châu Âu (EU), Mỹ (USA) thường có rào cản tiêu chuẩn kỹ thuật rất cao trong việc xuất nhập khẩu hàng hóa từ các nước khác. Các doanh nghiệp chuyên sản xuất sản phẩm có chứa hóa chất độc hại hay kim loại thuộc ngành công nghiệp phải đối mặt với một thách thức là vượt qua những thử nghiệm chất lượng sản phẩm nghiêm ngặt. Một trong các tiêu chuẩn đó là RoHS, với phạm vi áp dụng bao gồm:
1. Đồ gia dụng lớn: tủ lạnh, máy giặt, lò vi ba…
2. Đồ gia dụng nhỏ: máy hút bụi, lò nướng, thang nhôm, xe đẩy hàng
3. Thiết bị IT và thiết bị viễn thông: bộ vi xử lý dữ liệu trung tâm, máy vi tính, điện thoại di động, máy fax,…
4. Thiết bị tiêu dùng: radio, ti vi, nhạc cụ…
5. Thiết bị chiếu sáng: bóng đèn huỳnh quang…
6. Dụng cụ điện và điện tử: máy khoang, máy may…
7. Đồ chơi, các thiết bị giải trí, thể thao: các đồ chơi điện tử, bảng điều khiển game bằng tay, video game…
8. Dụng cụ y khoa: máy trợ khí…
9. Dụng cụ quan sát kiểm soát: máy hút khói, lò sưởi…
10. Máy chế biến tự động: máy pha thức uống…
5. Công nhận của UKAS và công nhận EU / Công nhận quốc tế
UKAS (United Kingdom Accreditation Service) là tổ chức công nhận duy nhất tại Vương quốc Anh được Chính phủ Anh cùng chính phủ các nước thành viên EU công nhận trong việc đánh giá các tổ chức chứng nhận. Vì Vương Quốc Anh là thành viên chủ chốt của EU, nên chỉ có Công nhận của UKAS hoặc tổ chức công nhận EU tương đương mới có thể đảm bảo rằng việc tổ chức bạn được công nhận được Bộ công thương các nước thành viên Liên minh Châu Âu EU thừa nhận.
Là thành viên của Diễn đàn Công nhận Quốc tế IAF, Công nhận của UKAS được thừa nhận trên toàn thế giới.
Công nhận bởi UKAS thể hiện năng lực, tính công bằng và năng lực của các chuyên gia đánh giá. Quá trình công nhận được thực hiện theo Biên bản ghi nhớ với chính phủ Anh thông qua Bộ trưởng Bộ Công thương và luôn được đảm bảo được TẤT CẢ các thành viên trong Liên minh EU công nhận.