tranvo.huunhan1
Thành viên
- Tham gia
- 3/2/2015
- Bài viết
- 12
Thời kì mang thai là thời kì vô cùng nhạy cảm của cả mẹ và bé và cần hết sức cẩn thận nâng cao sức đề kháng tránh bệnh Nhưng do cơ thể có sự thay đổi lớn về nội tiết nên cơ thể của phụ nữ mang thai khá nhạy cảm với bệnh Một số bệnh phổ biến hay gặp là viêm mũi dị ứng và viêm họng…..
Chữa bệnh cho phụ nữ khi mang thai cần hết sức cẩn thận nên áp dụng các phương pháp dân gian và hạn chế dùng các thuốc kháng sinh của tây y vì có thể có ảnh hưởng không tốt đối với bé
Bài viết này xin chia sẻ cùng các bạn về nguyên nhân và cách chữa viêm mũi dị ứng cho phụ nữ mang thai
Nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng ở bà bầu
Những tác nhân gây viêm mũi dị ứng ở phụ nữ mang thai về cơ bản giống với những tác nhân gây dị ứng thông thường. Tuy nhiên, có sự khác biệt đó là, đối với phụ nữ mang thai, sự thay đổi sinh hóa trong cơ thể là một trong những tác nhân dẫn tới viêm mũi dị ứng.
Trong viem mui di ung có sự liên quan mật thiết tới hiện tượng dị ứng, đặc biệt là những người có cơ địa dị ứng. Dị ứng chính là những phản ứng của cơ thể trước những vật lạ (kháng nguyên) như nấm mốc, phấn hoa, bụi bẩn, lông thú, nước hoa,…
Những tác nhân gây dị ứng như kể trên đóng vai trò như một kháng nguyên không hoàn toàn khi gặp kháng thể ở trong cơ thể tương ứng thì xảy ra phản ứng tức thì. Hiện tượng dị ứng này xảy ra ở lớp nhầy của niêm mạc gây nên hiện tượng viêm và kích thích niêm mạc, được biểu hiện ra bên ngoài là hắt hơi liên tục thành tràng dài khoảng vài phút đến nửa tiếng, ngứa mũi,…
Những người có cơ địa dị ứng rất dễ nhạy cảm với các tác nhân gây dị ứng. Thống kê cho thấy rằng tỷ lệ người có cơ địa dị ứng mắc phải viêm mũi dị ứng nhiều hơn những người có cơ địa bình thường. Có thể cùng một tác nhân gây dị ứng, có thể có người bị dị ứng, nhưng cũng có người không bị.
Khi phụ nữ mang thai, trong cơ thể họ có sự thay đổi về nồng độ của một số hormone làm tăng nguy cơ mắc viêm mũi dị ứng. Sự thay đổi của nồng độ estrogen hoặc progesterone cũng có thể là nguy cơ gây nên viêm mũi dị ứng ở bà bầu.
Cách chữa viêm mũi dị ứng khi mang thai
Để chữa được bệnh, trước hết là cần biết được nguyên nhân gây bệnh để xác định hướng điều trị cho phù hợp, và có hiệu quả nhất. Tốt nhất là ta nên có những biện pháp phòng ngừa không cho tác nhân gây viêm mũi dị ứng vào cơ thể thì sẽ không gây ra phản ứng dị ứng:
Để có thể loại bỏ được những tác nhân gây viêm mũi dị ứng cũng hết sức đơn giản. Bạn chỉ cần giữ vệ sinh sạch sẽ th.ân thể, môi trường sống xung quanh là có thể loại bỏ được khá nhiều tác nhân gây bệnh.
Bạn cũng có thể ngăn ngừa các tác nhân gây dị ứng như bụi bẩn, chất lạ, chất hóa học,… bằng cách đeo khẩu trang mỗi khi ra đường. Khẩu trang giúp ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp.
Loại bỏ nấm mốc trong nhà bằng việc giặt giũ định kì chăn, màn, vỏ bọc ghế, thảm, đệm,… giữ cho nhà của luôn khô ráo, thoán mát, có nhiều ánh sáng mặt trời.
Khi ngủ bạn nên kê cao gối ngủ, khi nằm ngủ đầu phải cao hơn so với thân người. Việc kê cao gối khi ngủ giúp cho chất nhầy không bị ứ đọng trong xoang, từ đó thúc đẩy tốc độ điều trị viêm mũi.
Luyện tập thể dục đều đặn hàng ngày không chỉ giúp bạn có một cơ thể khỏe mạnh, mà còn giúp bạn cải thiện triệu chứng của viêm mũi dị ứng rất tốt. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý tập những bài thể dục nhẹ nhàng, tránh luyện tập những bài khó, hoạt động mạnh cần nhiều sức; tránh việc luyện tập ngoài trời khi trời lạnh (vì có thể mắc phải viêm mũi dị ứng do thời tiết).
Bạn nên sử dụng máy tạo độ ẩm vào bên đêm khi ngủ, nhất là trong những ngày khô hanh. Khi sử dụng máy tạo độ ẩm cần lưu ý vệ sinh máy sạch sẽ, không thì sẽ phản tác dụng. Nếu không có điều kiện để mua máy giữ ẩm, bạn có thể để một thau nước sạch trong phòng ngủ cũng có thể tạo độ ẩm cho không khí.
Ta có thể dùng dung dịch muối dạng giọt hoặc phun sương theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Bạn có thể xịt đồng thời cả hai bên lỗ mũi, chứng nghẹt mũi sẽ giảm đáng kể sau khi xịt khoảng 5 – 10 phút.
Phụ nữ mang thai cần hết sức chú ý đến chế độ ăn uống, nhất là những người có cơ địa dị ứng. Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể là một cách tốt chống lại bệnh tật.
Các loại rau, củ, quả tươi chứa nhiều vitamin A,C rất cần thiết cho cơ thể bà mẹ và bé. Để đảm bảo đủ lượng vitamin cần thiết cho 2 mẹ con, bà bầu có thể uống vitamin. Bên cạnh đó, bà bầu cần được bổ sung kẽm, kẽm rất tốt cho sức khỏe, có nhiều trong các loại thịt (lợn, gà, vịt, bò,…), trứng, sữa,…nên bạn chỉ cần ăn nhiều chúng là được, mà không cần uống viên kẽm.
Đối với những người có cơ địa dị ứng thì trứng, sữa lại là chất kích ứng, mặc dù rất tốt nhưng không được dùng. Bạn có thể dùng nhiều loại thực phẩm khác nhau chứa kẽm để thay thế cho chúng:
Ngửi hành tây có thể chữa viêm mũi dị ứng cho bà bầu rất hiệu quả. Theo các nhà khoa học, hành tây có thể đầy lùi các triệu chứng của bệnh viêm mũi dị ứng một cách nhanh chóng mà an toàn, không có tác dụng phụ. Cách làm và sử dụng hết sức đơn giản, bạn chỉ cần cắt nhỏ củ hành tây để vào khăn mỏng rồi cho lên mũi ngửi là là có thể chữa được bệnh.
Rửa mũi bằng nước muối sinh lý hay thuốc xịt mũi có thể thúc đẩy tốc độ điều trị viêm mũi dị ứng. Khi rửa mũi bạn cần hết sức lưu ý rửa từng bên mũi, đầu hơi nghiêng để nước rửa mũi chảy ra ngoài. Nước muối sinh lý và thuốc xịt mũi đều có khả năng chống viêm nhiễm hiệu quả.
Bạn có thể dùng thuốc thông mũi để điều trị chứng nghẹt mũi, chảy mũi. Thuốc thông mũi hiện có nhiều trên thị trường, tồn tại ở 2 loại dang uống và dạng xịt mũi.
Thuốc thông mũi có thể làm giảm tình trạng nghẹt mũi rất tốt. Tuy nhiên bạn chỉ nên dùng thuốc thông mũi trong thời gian ngắn vì bạn đang trong thời kỳ mang thai không nên dùng lâu sẽ gây ảnh hướng không tốt cho bé. Bạn nên tránh thuốc thông mũi dạng uống trong 3 tháng đầu thai kì do nguy cơ không chắc chắn về một dị tậ bẩm sinh hiếm gặp đó là hở thành bụng. Sau thời kì đó, bà bầu có thể sử dụng nhưng nên hạn chế thời gian.
Lưu ý tuy viêm mũi dị ứng không nguy hiểm nhưng nếu để bệnh kéo dài có thể chuyển sang mạn tính và biến chứng sang viêm xoang mũi Do vậy các bạn nên cố gắng chữa dứt điểm bệnh càng sớm càng tốt
Chữa bệnh cho phụ nữ khi mang thai cần hết sức cẩn thận nên áp dụng các phương pháp dân gian và hạn chế dùng các thuốc kháng sinh của tây y vì có thể có ảnh hưởng không tốt đối với bé
Bài viết này xin chia sẻ cùng các bạn về nguyên nhân và cách chữa viêm mũi dị ứng cho phụ nữ mang thai
Nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng ở bà bầu
Những tác nhân gây viêm mũi dị ứng ở phụ nữ mang thai về cơ bản giống với những tác nhân gây dị ứng thông thường. Tuy nhiên, có sự khác biệt đó là, đối với phụ nữ mang thai, sự thay đổi sinh hóa trong cơ thể là một trong những tác nhân dẫn tới viêm mũi dị ứng.
Trong viem mui di ung có sự liên quan mật thiết tới hiện tượng dị ứng, đặc biệt là những người có cơ địa dị ứng. Dị ứng chính là những phản ứng của cơ thể trước những vật lạ (kháng nguyên) như nấm mốc, phấn hoa, bụi bẩn, lông thú, nước hoa,…
Những tác nhân gây dị ứng như kể trên đóng vai trò như một kháng nguyên không hoàn toàn khi gặp kháng thể ở trong cơ thể tương ứng thì xảy ra phản ứng tức thì. Hiện tượng dị ứng này xảy ra ở lớp nhầy của niêm mạc gây nên hiện tượng viêm và kích thích niêm mạc, được biểu hiện ra bên ngoài là hắt hơi liên tục thành tràng dài khoảng vài phút đến nửa tiếng, ngứa mũi,…
Những người có cơ địa dị ứng rất dễ nhạy cảm với các tác nhân gây dị ứng. Thống kê cho thấy rằng tỷ lệ người có cơ địa dị ứng mắc phải viêm mũi dị ứng nhiều hơn những người có cơ địa bình thường. Có thể cùng một tác nhân gây dị ứng, có thể có người bị dị ứng, nhưng cũng có người không bị.
Khi phụ nữ mang thai, trong cơ thể họ có sự thay đổi về nồng độ của một số hormone làm tăng nguy cơ mắc viêm mũi dị ứng. Sự thay đổi của nồng độ estrogen hoặc progesterone cũng có thể là nguy cơ gây nên viêm mũi dị ứng ở bà bầu.
Cách chữa viêm mũi dị ứng khi mang thai
Để chữa được bệnh, trước hết là cần biết được nguyên nhân gây bệnh để xác định hướng điều trị cho phù hợp, và có hiệu quả nhất. Tốt nhất là ta nên có những biện pháp phòng ngừa không cho tác nhân gây viêm mũi dị ứng vào cơ thể thì sẽ không gây ra phản ứng dị ứng:
Để có thể loại bỏ được những tác nhân gây viêm mũi dị ứng cũng hết sức đơn giản. Bạn chỉ cần giữ vệ sinh sạch sẽ th.ân thể, môi trường sống xung quanh là có thể loại bỏ được khá nhiều tác nhân gây bệnh.
Bạn cũng có thể ngăn ngừa các tác nhân gây dị ứng như bụi bẩn, chất lạ, chất hóa học,… bằng cách đeo khẩu trang mỗi khi ra đường. Khẩu trang giúp ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp.
Loại bỏ nấm mốc trong nhà bằng việc giặt giũ định kì chăn, màn, vỏ bọc ghế, thảm, đệm,… giữ cho nhà của luôn khô ráo, thoán mát, có nhiều ánh sáng mặt trời.
Khi ngủ bạn nên kê cao gối ngủ, khi nằm ngủ đầu phải cao hơn so với thân người. Việc kê cao gối khi ngủ giúp cho chất nhầy không bị ứ đọng trong xoang, từ đó thúc đẩy tốc độ điều trị viêm mũi.
Luyện tập thể dục đều đặn hàng ngày không chỉ giúp bạn có một cơ thể khỏe mạnh, mà còn giúp bạn cải thiện triệu chứng của viêm mũi dị ứng rất tốt. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý tập những bài thể dục nhẹ nhàng, tránh luyện tập những bài khó, hoạt động mạnh cần nhiều sức; tránh việc luyện tập ngoài trời khi trời lạnh (vì có thể mắc phải viêm mũi dị ứng do thời tiết).
Bạn nên sử dụng máy tạo độ ẩm vào bên đêm khi ngủ, nhất là trong những ngày khô hanh. Khi sử dụng máy tạo độ ẩm cần lưu ý vệ sinh máy sạch sẽ, không thì sẽ phản tác dụng. Nếu không có điều kiện để mua máy giữ ẩm, bạn có thể để một thau nước sạch trong phòng ngủ cũng có thể tạo độ ẩm cho không khí.
Ta có thể dùng dung dịch muối dạng giọt hoặc phun sương theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Bạn có thể xịt đồng thời cả hai bên lỗ mũi, chứng nghẹt mũi sẽ giảm đáng kể sau khi xịt khoảng 5 – 10 phút.
Phụ nữ mang thai cần hết sức chú ý đến chế độ ăn uống, nhất là những người có cơ địa dị ứng. Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể là một cách tốt chống lại bệnh tật.
Các loại rau, củ, quả tươi chứa nhiều vitamin A,C rất cần thiết cho cơ thể bà mẹ và bé. Để đảm bảo đủ lượng vitamin cần thiết cho 2 mẹ con, bà bầu có thể uống vitamin. Bên cạnh đó, bà bầu cần được bổ sung kẽm, kẽm rất tốt cho sức khỏe, có nhiều trong các loại thịt (lợn, gà, vịt, bò,…), trứng, sữa,…nên bạn chỉ cần ăn nhiều chúng là được, mà không cần uống viên kẽm.
Đối với những người có cơ địa dị ứng thì trứng, sữa lại là chất kích ứng, mặc dù rất tốt nhưng không được dùng. Bạn có thể dùng nhiều loại thực phẩm khác nhau chứa kẽm để thay thế cho chúng:
Ngửi hành tây có thể chữa viêm mũi dị ứng cho bà bầu rất hiệu quả. Theo các nhà khoa học, hành tây có thể đầy lùi các triệu chứng của bệnh viêm mũi dị ứng một cách nhanh chóng mà an toàn, không có tác dụng phụ. Cách làm và sử dụng hết sức đơn giản, bạn chỉ cần cắt nhỏ củ hành tây để vào khăn mỏng rồi cho lên mũi ngửi là là có thể chữa được bệnh.
Rửa mũi bằng nước muối sinh lý hay thuốc xịt mũi có thể thúc đẩy tốc độ điều trị viêm mũi dị ứng. Khi rửa mũi bạn cần hết sức lưu ý rửa từng bên mũi, đầu hơi nghiêng để nước rửa mũi chảy ra ngoài. Nước muối sinh lý và thuốc xịt mũi đều có khả năng chống viêm nhiễm hiệu quả.
Bạn có thể dùng thuốc thông mũi để điều trị chứng nghẹt mũi, chảy mũi. Thuốc thông mũi hiện có nhiều trên thị trường, tồn tại ở 2 loại dang uống và dạng xịt mũi.
Thuốc thông mũi có thể làm giảm tình trạng nghẹt mũi rất tốt. Tuy nhiên bạn chỉ nên dùng thuốc thông mũi trong thời gian ngắn vì bạn đang trong thời kỳ mang thai không nên dùng lâu sẽ gây ảnh hướng không tốt cho bé. Bạn nên tránh thuốc thông mũi dạng uống trong 3 tháng đầu thai kì do nguy cơ không chắc chắn về một dị tậ bẩm sinh hiếm gặp đó là hở thành bụng. Sau thời kì đó, bà bầu có thể sử dụng nhưng nên hạn chế thời gian.
Lưu ý tuy viêm mũi dị ứng không nguy hiểm nhưng nếu để bệnh kéo dài có thể chuyển sang mạn tính và biến chứng sang viêm xoang mũi Do vậy các bạn nên cố gắng chữa dứt điểm bệnh càng sớm càng tốt