echiase
Banned
- Tham gia
- 18/3/2016
- Bài viết
- 0
BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG – ĂN GÌ VÀ KIÊNG GÌ ?
Những điều cần biết về Viêm Mũi Dị Ứng và Cách phòng ngừa
Viêm mũi dị ứng (VMDƯ) là loại bệnh khá phổ biến, ngày càng gặp nhiều do công nghiệp phát triển. Các triệu chứng bệnh bao gồm:
– Ngứa mũi (có thể kèm theo ngứa mắt, tai, ngứa họng và ho).
– Nhảy mũi thường nhiều lần liên tục(hắc hơi hàng tràng). Hắc hơi là một phản xạ nhanh, nhạy của cơ thể nhằm tống vật lạ ra khỏi vùng niêm mạc mà các dị nguyên vừa mới xâm nhập.
– Chảy nước mũi.
– Nghẹt mũi (đôi khi gây mệt mỏi, nhức đầu, buồn ngủ, ù tai).
Phải hắc hơi liên tục
Viêm mũi dị ứng tuy không đe dọa đến tính mạng nhưng khiến người bệnh khó chịu, luôn hắt hơi, nghẹt mũi, chảy mũi, nhức đầu, uể oải, buồn ngủ ảnh hưởng đến công việc và sinh hoạt. Nếu không được điều trị thoả đáng thì nó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến viêm xoang dị ứng, polýp mũi, polýp xoang…
Nguyên nhân và biểu hiện VMDƯ
Nguyên nhân bệnh sinh là do sự quá mẫn của niêm mạc mũi đối với các kích thích mà y học gọi là dị nguyên (chất gây ra dị ứng). Những dị nguyên hay gặp trong VMDƯ là bụi nhà, phấn hoa, nấm mốc, lông súc vật, hóa chất…
NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ DỊ ỨNG
– Cơ địa: cơ thể dễ phản ứng với các vất lạ, mùi lạ. Tỷ lệ người bị viêm mũi dị ứng mà có cơ địa dị ứng như viêm da dị ứng, mề đay mạn tính, eczema, tổ đỉa, hen suyễn… thì tỷ lệ cao hơn người bị viêm mũi dị ứng mà không có cơ địa dị ứng…
– Di truyền từ đời trước sang đời sau với một lọai dị ứng. Khi cả mẹ và cha đều dị ứng con cái sẽ bị dị ứng nặng hơn.
– Tiếp xúc: thường xuyên tiếp xúc với hóa chất, bụi, phấn hoa, lông chó, mèo, bào tử nấm.
– Khu trú địa lý: ảnh hưởng đến dị ứng hoặc tốt hơn hoặc xấu hơn.
– Sự ô nhiễm: không khí bị ô nhiễm, thậm chí người mẹ hút thuốc con họ có thể bị dị ứng với khói thuốc.
– Dị hình hốc mũi: vẹo vách ngăn, quá phát cuốn mũi, polype mũi, VA là yếu tố ảnh hưởng đến VMDỨ.
– Nhiễm trùng: nhiễm trùng đường hô hấp trên thường xuyên cũng là yếu tố ảnh hưởng đến dị ứng. – Triệu chứng thường xuất hiện đột ngột từng cơn hay gặp lúc sáng sớm khi thời tiết thay đổi: đột nhiên ngứa ở hai bên hốc mũi lan lên mắt, xuống họng. Sau đó hắt hơi liên tục thành từng cơn 5 – 10 cái thậm chí nhiều hơn nữa. Tiếp đó là chảy nhiều nước mũi ra ngoài hoặc xuống họng, nghẹtmũi dữ dội cả hai bên. Các cơn nói trên xuất hiện nhiều lần trong ngày, thường kéo dài 3 – 5 ngày và chỉ mất đi khi không còn tiếp xúc các dị nguyên nữa.
.Có thể phòng ngừa viêm mũi dị ứng:
Điều trị triệt để viêm mũi xoang dị ứng theo mùa
Xem thêm tại đây
Những điều cần biết về Viêm Mũi Dị Ứng và Cách phòng ngừa
Viêm mũi dị ứng (VMDƯ) là loại bệnh khá phổ biến, ngày càng gặp nhiều do công nghiệp phát triển. Các triệu chứng bệnh bao gồm:
– Ngứa mũi (có thể kèm theo ngứa mắt, tai, ngứa họng và ho).
– Nhảy mũi thường nhiều lần liên tục(hắc hơi hàng tràng). Hắc hơi là một phản xạ nhanh, nhạy của cơ thể nhằm tống vật lạ ra khỏi vùng niêm mạc mà các dị nguyên vừa mới xâm nhập.
– Chảy nước mũi.
– Nghẹt mũi (đôi khi gây mệt mỏi, nhức đầu, buồn ngủ, ù tai).
Phải hắc hơi liên tục
Viêm mũi dị ứng tuy không đe dọa đến tính mạng nhưng khiến người bệnh khó chịu, luôn hắt hơi, nghẹt mũi, chảy mũi, nhức đầu, uể oải, buồn ngủ ảnh hưởng đến công việc và sinh hoạt. Nếu không được điều trị thoả đáng thì nó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến viêm xoang dị ứng, polýp mũi, polýp xoang…
Nguyên nhân và biểu hiện VMDƯ
Nguyên nhân bệnh sinh là do sự quá mẫn của niêm mạc mũi đối với các kích thích mà y học gọi là dị nguyên (chất gây ra dị ứng). Những dị nguyên hay gặp trong VMDƯ là bụi nhà, phấn hoa, nấm mốc, lông súc vật, hóa chất…
NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ DỊ ỨNG
– Cơ địa: cơ thể dễ phản ứng với các vất lạ, mùi lạ. Tỷ lệ người bị viêm mũi dị ứng mà có cơ địa dị ứng như viêm da dị ứng, mề đay mạn tính, eczema, tổ đỉa, hen suyễn… thì tỷ lệ cao hơn người bị viêm mũi dị ứng mà không có cơ địa dị ứng…
– Di truyền từ đời trước sang đời sau với một lọai dị ứng. Khi cả mẹ và cha đều dị ứng con cái sẽ bị dị ứng nặng hơn.
– Tiếp xúc: thường xuyên tiếp xúc với hóa chất, bụi, phấn hoa, lông chó, mèo, bào tử nấm.
– Khu trú địa lý: ảnh hưởng đến dị ứng hoặc tốt hơn hoặc xấu hơn.
– Sự ô nhiễm: không khí bị ô nhiễm, thậm chí người mẹ hút thuốc con họ có thể bị dị ứng với khói thuốc.
– Dị hình hốc mũi: vẹo vách ngăn, quá phát cuốn mũi, polype mũi, VA là yếu tố ảnh hưởng đến VMDỨ.
– Nhiễm trùng: nhiễm trùng đường hô hấp trên thường xuyên cũng là yếu tố ảnh hưởng đến dị ứng. – Triệu chứng thường xuất hiện đột ngột từng cơn hay gặp lúc sáng sớm khi thời tiết thay đổi: đột nhiên ngứa ở hai bên hốc mũi lan lên mắt, xuống họng. Sau đó hắt hơi liên tục thành từng cơn 5 – 10 cái thậm chí nhiều hơn nữa. Tiếp đó là chảy nhiều nước mũi ra ngoài hoặc xuống họng, nghẹtmũi dữ dội cả hai bên. Các cơn nói trên xuất hiện nhiều lần trong ngày, thường kéo dài 3 – 5 ngày và chỉ mất đi khi không còn tiếp xúc các dị nguyên nữa.
.Có thể phòng ngừa viêm mũi dị ứng:
Điều trị triệt để viêm mũi xoang dị ứng theo mùa
Xem thêm tại đây