hang_ecolo
Thành viên
- Tham gia
- 21/4/2016
- Bài viết
- 0
Vi sinh xử lý nước thải chế biến sữa, chất béo – BCP 25
GIỚI THIỆU
Như chúng ta biết sữa là nguồn dinh dưỡng có giá trị, phù hợp với mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ em, người lớn tuổi và phụ nữ mang thai. Ngày nay, khi mức sống ngày được nâng cao thì các sản phẩm sữa càng được sử dụng rộng rãi. Như một lẽ tự nhiên , khi có điều kiện để khai thác nguyên liệu tại chỗ, ngành công nghiệp chế biến sữa của Việt Nam sẽ có đủ cơ hội và điều kiện thuận lợi để phát triển. Mặt dù vậy, bên cạnh những đóng góp về mặt kinh tế, những sản phẩm dinh dưỡng cần thiết cho cuộc sống con người, công nghiệp chế biến sữa cũng tạo ra nhiều chất thải góp phần làm ô nhiễm môi trường tự nhiên.
Bản chất của chất thải sinh ra bởi các quá trình khác nhau của nhà máy chế biến sữa nói chung hoàn toàn giống nhau, đều phản ánh sự ảnh hưởng lấn át của sữa. Tuy nhiên các quá trình khác nhau làm ảnh hưởng đến thành phần chi tiết. Vì vậy, thành phần và lưu lượng nước thải của mỗi nhà máy tùy thuộc vào các quá trình thực hiện, điều kiện và công nghệ sản xuất. Muốn xác định chính xác thành phần nước thải của mỗi nhà máy, chúng ta phải tiến hành khảo sát thực tế.
Vì đặc tính của nước thải nhà máy chế biến sữa là có hàm lượng chất hữu cơ cao, trong đó chủ yếu là đường, protein, acid béo và các chất có khả năng phân hủy sinh học.Nên chọn phương pháp sinh học kị khí kết hợp với hiếu khí và các phương pháp cơ học.
BCP25 chủng vi sinh dùng cho cả hai điều kiện hiếu khí và kỵ khí tùy tiện giảm tải trọng cho nhà máy sữa, váng sữa, sữa bột, sữa đặc có đường,…
ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM


HIỆU QUẢ CỦA BCP25
– Hỗ trợ khởi động hệ thống mới;
– Cải thiện chất lượng nước đầu ra;
– Tăng hiệu quả xử lý nước thải;
– Hạn chế việc hình thành dầu mỡ;
– Kiểm soát vi khuẩn dạng sợi;
– Giảm mùi và tạo bọt
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Nước thải từ hầu hết các nhà máy sữa được thải ra các công trình xử lý công cộng (POTWs), nơi phần lớn các chất gây ô nhiễm được xử lý trước khi nước được thải ra môi trường. Về chi phí xử lý nước thải, hầu hết các công trình xử lý được tính phí theo khối lượng nước thải được xử lý, những đơn vị xử lý công cộng này thường áp dụng tính phí nếu tải trọng chất thải vượt quá mức quy định nào đó vì tốn nhiều chi phí hơn để xử lý nước thải có chứa nhiều chất ô nhiễm hơn.
Nước thải từ các nhà máy sữa thường được thử nghiệm chỉ tiêu BOD, một cách đo lượng oxy cần thiết để phân hủy các chất hữu cơ có thể phân huỷ sinh học trong nước. Khi nồng độ BOD vượt quá 250-300 mg/L, nhiều nhà máy xử lý áp dụng tính phí. Một số nhà máy sữa xả nhiều đến mức 12 pounds (5,45kg) BOD trên 1000 pounds (453,6kg) sữa nhận được. Hơn 90% trong tổng lượng chất thải của một nhà máy có các thành phần từ sữa thì bị mất và chảy vào cống thoát nước sàn trong quá trình chế biến. Lactose, protein và mỡ bơ là thành phần chính.
Pháp lệnh xử lý nước thải sơ bộ tại một số địa phương có thể hạn chế mức độ chất thải có thể được thải ra hệ thống thoát nước. Tải trọng chất thải phải được giảm trước khi thải bỏ chất thải từ các nhà máy sữa.
Tải trọng chất thải của một nhà máy có thể có một tác động thực sự đến lợi nhuận và do đó các nhà quản lý nhà máy phải tìm cách cắt giảm lượng chất thải càng nhiều càng tốt.
MỌI THẮC MẮC XIN LIÊN HỆ 0949.906.079 – THÚY HẰNG
GIỚI THIỆU
Như chúng ta biết sữa là nguồn dinh dưỡng có giá trị, phù hợp với mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ em, người lớn tuổi và phụ nữ mang thai. Ngày nay, khi mức sống ngày được nâng cao thì các sản phẩm sữa càng được sử dụng rộng rãi. Như một lẽ tự nhiên , khi có điều kiện để khai thác nguyên liệu tại chỗ, ngành công nghiệp chế biến sữa của Việt Nam sẽ có đủ cơ hội và điều kiện thuận lợi để phát triển. Mặt dù vậy, bên cạnh những đóng góp về mặt kinh tế, những sản phẩm dinh dưỡng cần thiết cho cuộc sống con người, công nghiệp chế biến sữa cũng tạo ra nhiều chất thải góp phần làm ô nhiễm môi trường tự nhiên.

Bản chất của chất thải sinh ra bởi các quá trình khác nhau của nhà máy chế biến sữa nói chung hoàn toàn giống nhau, đều phản ánh sự ảnh hưởng lấn át của sữa. Tuy nhiên các quá trình khác nhau làm ảnh hưởng đến thành phần chi tiết. Vì vậy, thành phần và lưu lượng nước thải của mỗi nhà máy tùy thuộc vào các quá trình thực hiện, điều kiện và công nghệ sản xuất. Muốn xác định chính xác thành phần nước thải của mỗi nhà máy, chúng ta phải tiến hành khảo sát thực tế.
Vì đặc tính của nước thải nhà máy chế biến sữa là có hàm lượng chất hữu cơ cao, trong đó chủ yếu là đường, protein, acid béo và các chất có khả năng phân hủy sinh học.Nên chọn phương pháp sinh học kị khí kết hợp với hiếu khí và các phương pháp cơ học.
BCP25 chủng vi sinh dùng cho cả hai điều kiện hiếu khí và kỵ khí tùy tiện giảm tải trọng cho nhà máy sữa, váng sữa, sữa bột, sữa đặc có đường,…
ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM
- Mô tả: Màu vàng nâu, dạng hạt bột
- Đóng gói: Đóng gói 250gram trong bịch tự huỷ, 10kg/thùng
- Độ ổn định: Tối đa, mất 1 log/năm
- pH 6.0 ‐ 8.5
- Nồng độ 5.0 – 0.61gram/cm3
- Độ ẩm 15%
- Thành phần: Vi sinh, Các chất dinh dưỡng, chất kích thích
- Số lượng vi sinh: 5 x109 CFU/gram


HIỆU QUẢ CỦA BCP25
– Hỗ trợ khởi động hệ thống mới;
– Cải thiện chất lượng nước đầu ra;
– Tăng hiệu quả xử lý nước thải;
– Hạn chế việc hình thành dầu mỡ;
– Kiểm soát vi khuẩn dạng sợi;
– Giảm mùi và tạo bọt
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
- Kiểm tra và điều chỉnh pH ổn định ở mức 6.8 – 7.2, nên kiểm tra pH và điều chỉnh hàng ngày trước khi dùng sản phẩm để đạt hiệu quả tốt nhất.
- Trong thời gian nuôi cấy ban đầu hay cải tạo lại hệ thống, bể sinh học phải đượckhởi động lại ở tải trong thấp hoặc nồng độ COD< 2kg/m3
- Bảo quản nhiệt độ phòng: 25-28 độ C
- Tránh ánh sáng trực tiếp
- Đậy nắp kín sau khi sử dụng
- Nồng độ oxy hòa tan DO: >2ppm.
- Cho nước thải vào 30% bể, sau đó cho 5-10% bùn sinh học vào bể hiếu khí để làm chất mang cho vi sinh tăng trưởng nhanh hơn, sục khí trước 24-48h để khởi động hệ thống, sao cho bùn chuyển màu từ màu đen sang màu nâu, sau đó bắt đầu tiến hành nuôi cấy vi sinh.
Nước thải từ hầu hết các nhà máy sữa được thải ra các công trình xử lý công cộng (POTWs), nơi phần lớn các chất gây ô nhiễm được xử lý trước khi nước được thải ra môi trường. Về chi phí xử lý nước thải, hầu hết các công trình xử lý được tính phí theo khối lượng nước thải được xử lý, những đơn vị xử lý công cộng này thường áp dụng tính phí nếu tải trọng chất thải vượt quá mức quy định nào đó vì tốn nhiều chi phí hơn để xử lý nước thải có chứa nhiều chất ô nhiễm hơn.
Nước thải từ các nhà máy sữa thường được thử nghiệm chỉ tiêu BOD, một cách đo lượng oxy cần thiết để phân hủy các chất hữu cơ có thể phân huỷ sinh học trong nước. Khi nồng độ BOD vượt quá 250-300 mg/L, nhiều nhà máy xử lý áp dụng tính phí. Một số nhà máy sữa xả nhiều đến mức 12 pounds (5,45kg) BOD trên 1000 pounds (453,6kg) sữa nhận được. Hơn 90% trong tổng lượng chất thải của một nhà máy có các thành phần từ sữa thì bị mất và chảy vào cống thoát nước sàn trong quá trình chế biến. Lactose, protein và mỡ bơ là thành phần chính.
Pháp lệnh xử lý nước thải sơ bộ tại một số địa phương có thể hạn chế mức độ chất thải có thể được thải ra hệ thống thoát nước. Tải trọng chất thải phải được giảm trước khi thải bỏ chất thải từ các nhà máy sữa.
Tải trọng chất thải của một nhà máy có thể có một tác động thực sự đến lợi nhuận và do đó các nhà quản lý nhà máy phải tìm cách cắt giảm lượng chất thải càng nhiều càng tốt.
MỌI THẮC MẮC XIN LIÊN HỆ 0949.906.079 – THÚY HẰNG