seogirl7979
Thành viên
- Tham gia
- 10/12/2016
- Bài viết
- 0
Dường như, Mạng xã hội ngày nay không đơn giản là tồn tại để trao đổi hay giữ gìn những mối quan hệ, mà đây là môi trường thuận lợi để mỗi cá nhân bộc lộ bản chất của chính mình, tương đương với môi trường ngoài đời thực.
Với lớp danh nghĩa học thức, các “nhà báo” được nêu tên dưới đây, khi viết bài thì dùng lời lẽ và truyền tải những thông tin tưởng chừng như vô cùng “trong sáng”. Thế nhưng, trên Mạng xã hội và trong đời thực, khi có điều kiện bộc lộ “hết mình”, các “nhà báo” này lại thể hiện tư tưởng suy đồi, thái độ giao tiếp khiếm nhã, truyền bá thông tin sai sự thật, thực hiện hành vi kéo bè kết phái – ngang ngược và ngạo mạn. Thử hỏi, văn hóa tối thiểu của người làm báo nằm ở đâu?
Suy đồi từ trong tư tưởng
Sau khi dự Lễ mở bán dự án Alibaba Tân Thành của công ty CP Địa ốc Alibaba về, phóng viên này viết một status trên Facebook như trên.
Bất chấp sự thật về chính sách phúc lợi nhân sự được thực thi hàng ngày tại Địa ốc Alibaba, phóng viên này bày tỏ thái độ mỉa mai ở đoạn đầu bài đăng trên status Facebook. Và không dừng lại ở việc bày tỏ nhận định chủ quan phiến diện, phóng viên này còn lợi dụng câu chữ, cố ý viết sai từ ngữ để xuyên tạc, bỡn cợt đối với nhân viên và người điều hành doanh nghiệp (“ảnh hưởng theo năng lực”).
Kế tiếp, phóng viên Sơn Nhung lấy luận điệu châm chọc đó để truyền bá suy nghĩ và tư tưởng đồi trụy ở đoạn tiếp theo. Không nói trắng trợn suy nghĩ và liên tưởng thô thiển của mình, phóng viên này chỉ mô tả bằng những từ ngữ thô bỉ, kệch cỡm để người đọc hình dung theo hướng mà cô ta mong muốn.
Cô phóng viên Sơn Nhung chắc phải có học mới có thể làm nghề báo. Thế nhưng sao đầu óc cô ta lại chứa đựng những tư tưởng sâu bọ thấp hèn đến thế? Nếu cô ta tưởng tượng cho chính mình thì không ai ý kiến, đằng này lại suy diễn về người khác bằng ý nghĩ bẩn thỉu. Rõ ràng “chiếc áo không làm nên thầy tu”. Học thức và văn hóa đạo đức là những khía cạnh tách biệt nhau, không thể gộp chung làm một để có nhận định xác đáng về giá trị một con người. Khác xa giữa lớp vỏ học thức với văn hóa, cô Sơn Nhung là ví dụ điển hình cho điều đó.
Chưa kể, đây là một phóng viên nữ. Bao nhiêu nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc, nhất là đối với người phụ nữ về sự kín đáo và trong sáng, đã bị cô phóng viên hư hại về tư tưởng này làm cho ô uế.
Tham gia vào “đại tiệc” tư duy đen tối này, còn có sự góp mặt của phóng viên Phan Trí báo Phụ nữ online. Lợi dụng góc nhìn và góc chụp của bức ảnh, các phóng viên này thay nhau “tung hứng”, hạ thấp danh dự và nhân phẩm người khác bằng suy nghĩ và phát ngôn thô lậu của chính mình.
Có lẽ, tư duy của những phóng viên này chỉ có thể suy diễn sự việc được đến “mức” đó. Nhưng tại sao tư tưởng xấu xa, lấy “bụng ta suy ra bụng người” như thế không được giấu nhẹm đi để chỉ riêng mình biết, mà lại phơi bày tâm hồn nhơ bẩn, tư tưởng bỉ ổi ra trước mắt thiên hạ với tư cách là một “nhà báo”?
Vu khống vô tội vạ
Không cần biết sự thật là gì, các “nhà báo” này phát ngôn về doanh nghiệp một cách vô tội vạ. Được biết, làm nghề báo, cái cốt lõi chính là tôn trọng lẽ phải. Thế nhưng, dù Địa ốc Alibaba thực hiện đúng những đề ra về chính sách đối với nhân viên và cam kết đối với khách hàng, các phóng viên này vẫn có thể tùy tiện đưa nhận định vu khống doanh nghiệp.
Địa ốc Alibaba cảm thấy rất khó hiểu khi thường xuyên bị một bộ phận báo chí quy chụp rằng: “kinh doanh kiểu đa cấp”. Bởi vì, quy kết tội danh thì chóng vánh và “khẳng khái” như thế, nhưng chứng minh nhận định thì các nhà báo này chưa bao giờ làm. Hay là, chỉ dựa vào một yếu tố gần giống nào đó, thì có thể nhất mực khẳng định tội danh? Chẳng lẽ, làm báo là có quyền phát ngôn bừa bãi như vậy?
Giao tiếp khiếm nhã
Anh phóng viên này xem ra đang cố tình “dập” chết doanh nghiệp khi khẳng định Địa ốc Alibaba “chuẩn bị có cáo phó”. Theo đó, cách dùng từ cho thấy thái độ hả hê trước sự suy sụp của doanh nghiệp – một thái độ thật là kệch cỡm. Trong khi cơ quan chức năng vẫn chưa đưa ra kết luận cuối cùng về Địa ốc Alibaba, thế mà anh “nhà báo” này lại không giấu giếm sự khiếm nhã và ác ý đối với doanh nghiệp.
Theo từ điển, đại từ chỉ ngôi “thằng” được dùng để nhục mạ, hạ thấp đối tượng được nhắc đến. Không hiểu “lều báo” Phan Trí dùng đại từ nhân xưng “thằng” để chỉ CEO Địa ốc Alibaba hay cả công ty Địa ốc Alibaba? Nhưng dù chỉ ai, cách xưng hô này cũng khó có thể chấp nhận khi xuất phát từ một kẻ làm nghề đại diện phát ngôn cho công chúng.
Và, không tôn trọng sự thật đã đành, trong các bài viết và bình luận khác, phóng viên báo Thanh niên vẫn “vô tư” thể hiện thái độ thiếu tôn trọng đối với cá nhân, tổ chức được đem ra “nói lén sau lưng” khi liên tục sử dụng từ xưng hô “nó”. Anh Đình Sơn là người trong nghề viết lách, làm sao lại không biết sử dụng từ ngữ như thế nào cho đúng mực? Vấn đề ở đây, đó là thái độ giao tiếp bất nhã không che đậy nổi ở người phóng viên này.
Trong vô số lời giao tiếp trên Mạng xã hội, phóng viên báo Thanh niên dùng từ “vãi’ ghép chung với tên chủ tịch HĐQT Địa ốc Alibaba. Không dừng lại ở đó, anh phóng viên này tiếp tục viết tắt “VL” và “VC” để gây sự liên tưởng đến những từ ngữ thô tục (của những hạng người thô tục). Lợi dụng câu chữ nhằm mục đích nhục mạ người khác trong sự giễu cợt, đây chính là tư cách và “cái tâm” của một người làm báo chân chính?
Anh Đình Sơn cho rằng: Người mua bất động sản tại Địa ốc Alibaba “vừa ngu vừa tham”. Ý nghĩ này của anh phóng viên báo Thanh niên có phải quá ư là ngông cuồng, ngạo mạn? Trong khi, Địa ốc Alibaba đang bị gần 200 cơ quan báo chí “vùi dập” trở thành “tâm bão”, người đầu tư vẫn dựa vào uy tín doanh nghiệp và kinh nghiệm từ những lần đầu tư trước để tin tưởng tiếp tục hợp tác. Hơn nữa, những thông tin mà báo chí truyền tải không có bất kỳ một cơ sở xác thực nào. Vậy thì, người đầu tư bất động sản tại Địa ốc Alibaba, khi không đặt lòng tin vào những thông tin “rầm rộ” trên báo chí, là u mê hay tỉnh táo?
Thế mà anh phóng viên báo Thanh niên vẫn ngạo ngược nghĩ và phán về người đầu tư bất động sản một cách khiếm nhã: “hám lợi”, “vừa ngu vừa tham”?
Con ếch chết vì cái miệng: Anh Đình Sơn thường dùng câu thành ngữ này để nhận định kết cuộc của người khác, vậy tại sao lại không áp dụng cho chính bản thân mình, từ trong suy nghĩ?
Không chỉ có phóng viên báo Thanh niên, Phụ nữ online cũng có “nhà báo” Phan Trí, anh này phán: “bệnh ngu không có thuốc chữa”. Không rõ Phan Trí có ý định mắng mỏ cả doanh nghiệp Địa ốc Alibaba hay người đầu tư bất động sản tại công ty là “ngu”. Thế nhưng, có một điều rõ như ban ngày là, trong khi không có bất kỳ ai thiệt hại và chưa có kết luận của cơ quan chức năng, mà đã vội vàng nhục mạ người khác như Phan Trí, thì thật là bất lịch sự và thiếu giáo dục.
Lôi kéo “đồng minh”
Sau khi viết bài nói xấu doanh nghiệp, các phóng viên đăng tải bài viết trên Mạng xã hội nhằm mục đích lôi kéo “đồng minh” là những người quen biết về phía mình. Không dừng lại ở việc một mình viết “khống”, các nhà báo này còn gợi ý hoặc thẳng thắn “mời” bạn bè ở các tờ báo khác tham gia nhập cuộc. Với các phóng viên này, Mạng xã hội chính là nơi để câu kết quan hệ, nhằm mục đích gia tăng thế lực trong giới báo chí.
Thế nhưng, có một vấn đề đáng bàn: Nếu quan điểm và nội dung bài viết của các phóng viên này là đúng, là chính xác, là khách quan, thì cần gì phải lôi kéo đồng minh, liên kết lực lượng để “đối đầu” với cá nhân, tổ chức nào đó? Hành vi này của các phóng viên là để “đánh hội đồng”, nhằm mục đích biến thông tin sai sự thật thành lẽ phải cuối cùng khi đã tiêu diệt được đối tượng trong tầm ngắm.
Như vậy, đạo đức, lương tâm của người làm nghề đại diện cho công lý và chính nghĩa ở đâu?
Cư xử lỗ mãng, bất tín
Không dừng lại ở việc văn hóa người làm báo bị xuống cấp trên Mạng xã hội, ngoài đời thực, các anh chị phóng viên này cũng không có “biểu hiện” khá hơn mấy. Trong buổi lễ mở bán dự án Tân Thành của Địa ốc Alibaba ngày 26/11 vừa qua, anh phóng viên báo Cung-cầu đã đứng lên chất vấn CEO công ty là ông Nguyễn Thái Luyện. Trong vài phút trao đổi ngắn ngủi, anh phóng viên này cũng không giấu nổi bản chất hiếu thắng và sự tự cao tự đại khi lập luận quy kết phiến diện, kèm theo đó là thái độ “đút tay vào túi quần” trong khi giao tiếp với người đối diện. Dù đã được giải đáp khá thuyết phục, nhưng anh phóng viên vẫn bộc lộ thái độ bất cần và ngông ngạo trên nét mặt đến mức khó chấp nhận.
Trước đó, anh phóng viên này cũng từng đến văn phòng làm việc của Địa ốc Alibaba để phỏng vấn đưa tin. Vì anh này không có giấy giới thiệu phỏng vấn, cho nên đã cam kết là chỉ ngồi nghe một phóng viên khác trao đổi với ban quản lý công ty. Thế nhưng, sau khi về, anh ta vẫn sử dụng thông tin từ buổi gặp mặt đó để viết bài. Như vậy, tư cách và văn hóa nhà báo ở đâu, khi lời cam đoan trong lúc hành nghề coi như “gió thoảng”?
Chưa hết, từng có nhiều trường hợp, do Địa ốc Alibaba đang là “tâm điểm” truyền thông, vì vậy có nhiều phóng viên tìm đến công ty để “thu thập tư liệu thực tế”. Các nhân viên bảo vệ của Địa ốc Alibaba cho biết, một số phóng viên đến trước cổng công ty, không xin phép ai, tự tiện lia máy quay chụp như đó là chốn hoang dã không người. Đến nỗi, sau khi nhắc nhở không hiệu quả, các anh bảo vệ của công ty phải cảnh cáo: “Nếu còn tiếp tục chụp ngang nhiên như thế, sẽ đập máy quay”, thì các anh phóng viên này mới “cụp đuôi” đi về.
Hiện nay, Mạng xã hội và đời thực chính là hai môi trường thể hiện bản chất con người một cách hữu hiệu, nhất là với những ai thích “thể hiện”. Như những dẫn chứng phía trên cho thấy, ngoài việc viết bài nhằm “dập” chết cá nhân, tổ chức, các “nhà báo” này đã có hàng loạt hành vi thể hiện sự suy thoái trầm trọng về văn hóa đạo đức, cả trên Mạng xã hội lẫn ngoài đời thực.
Đối với những “người thật việc thật” kể trên, không cần bàn đến vấn đề lương tâm chân chính, mà ngay ở văn hóa tối thiểu phải có của một người làm báo cũng được dư luận đặt một DẤU CHẤM HỎI TO ĐÙNG.
Dưới đây là những hình ảnh được chụp lại từ mạng xã hội của các Phóng viên nêu trên:
Với lớp danh nghĩa học thức, các “nhà báo” được nêu tên dưới đây, khi viết bài thì dùng lời lẽ và truyền tải những thông tin tưởng chừng như vô cùng “trong sáng”. Thế nhưng, trên Mạng xã hội và trong đời thực, khi có điều kiện bộc lộ “hết mình”, các “nhà báo” này lại thể hiện tư tưởng suy đồi, thái độ giao tiếp khiếm nhã, truyền bá thông tin sai sự thật, thực hiện hành vi kéo bè kết phái – ngang ngược và ngạo mạn. Thử hỏi, văn hóa tối thiểu của người làm báo nằm ở đâu?
Suy đồi từ trong tư tưởng
Sau khi dự Lễ mở bán dự án Alibaba Tân Thành của công ty CP Địa ốc Alibaba về, phóng viên này viết một status trên Facebook như trên.
Bất chấp sự thật về chính sách phúc lợi nhân sự được thực thi hàng ngày tại Địa ốc Alibaba, phóng viên này bày tỏ thái độ mỉa mai ở đoạn đầu bài đăng trên status Facebook. Và không dừng lại ở việc bày tỏ nhận định chủ quan phiến diện, phóng viên này còn lợi dụng câu chữ, cố ý viết sai từ ngữ để xuyên tạc, bỡn cợt đối với nhân viên và người điều hành doanh nghiệp (“ảnh hưởng theo năng lực”).
Kế tiếp, phóng viên Sơn Nhung lấy luận điệu châm chọc đó để truyền bá suy nghĩ và tư tưởng đồi trụy ở đoạn tiếp theo. Không nói trắng trợn suy nghĩ và liên tưởng thô thiển của mình, phóng viên này chỉ mô tả bằng những từ ngữ thô bỉ, kệch cỡm để người đọc hình dung theo hướng mà cô ta mong muốn.
Cô phóng viên Sơn Nhung chắc phải có học mới có thể làm nghề báo. Thế nhưng sao đầu óc cô ta lại chứa đựng những tư tưởng sâu bọ thấp hèn đến thế? Nếu cô ta tưởng tượng cho chính mình thì không ai ý kiến, đằng này lại suy diễn về người khác bằng ý nghĩ bẩn thỉu. Rõ ràng “chiếc áo không làm nên thầy tu”. Học thức và văn hóa đạo đức là những khía cạnh tách biệt nhau, không thể gộp chung làm một để có nhận định xác đáng về giá trị một con người. Khác xa giữa lớp vỏ học thức với văn hóa, cô Sơn Nhung là ví dụ điển hình cho điều đó.
Chưa kể, đây là một phóng viên nữ. Bao nhiêu nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc, nhất là đối với người phụ nữ về sự kín đáo và trong sáng, đã bị cô phóng viên hư hại về tư tưởng này làm cho ô uế.
Tham gia vào “đại tiệc” tư duy đen tối này, còn có sự góp mặt của phóng viên Phan Trí báo Phụ nữ online. Lợi dụng góc nhìn và góc chụp của bức ảnh, các phóng viên này thay nhau “tung hứng”, hạ thấp danh dự và nhân phẩm người khác bằng suy nghĩ và phát ngôn thô lậu của chính mình.
Có lẽ, tư duy của những phóng viên này chỉ có thể suy diễn sự việc được đến “mức” đó. Nhưng tại sao tư tưởng xấu xa, lấy “bụng ta suy ra bụng người” như thế không được giấu nhẹm đi để chỉ riêng mình biết, mà lại phơi bày tâm hồn nhơ bẩn, tư tưởng bỉ ổi ra trước mắt thiên hạ với tư cách là một “nhà báo”?
Vu khống vô tội vạ
Không cần biết sự thật là gì, các “nhà báo” này phát ngôn về doanh nghiệp một cách vô tội vạ. Được biết, làm nghề báo, cái cốt lõi chính là tôn trọng lẽ phải. Thế nhưng, dù Địa ốc Alibaba thực hiện đúng những đề ra về chính sách đối với nhân viên và cam kết đối với khách hàng, các phóng viên này vẫn có thể tùy tiện đưa nhận định vu khống doanh nghiệp.
Địa ốc Alibaba cảm thấy rất khó hiểu khi thường xuyên bị một bộ phận báo chí quy chụp rằng: “kinh doanh kiểu đa cấp”. Bởi vì, quy kết tội danh thì chóng vánh và “khẳng khái” như thế, nhưng chứng minh nhận định thì các nhà báo này chưa bao giờ làm. Hay là, chỉ dựa vào một yếu tố gần giống nào đó, thì có thể nhất mực khẳng định tội danh? Chẳng lẽ, làm báo là có quyền phát ngôn bừa bãi như vậy?
Giao tiếp khiếm nhã
Anh phóng viên này xem ra đang cố tình “dập” chết doanh nghiệp khi khẳng định Địa ốc Alibaba “chuẩn bị có cáo phó”. Theo đó, cách dùng từ cho thấy thái độ hả hê trước sự suy sụp của doanh nghiệp – một thái độ thật là kệch cỡm. Trong khi cơ quan chức năng vẫn chưa đưa ra kết luận cuối cùng về Địa ốc Alibaba, thế mà anh “nhà báo” này lại không giấu giếm sự khiếm nhã và ác ý đối với doanh nghiệp.
Theo từ điển, đại từ chỉ ngôi “thằng” được dùng để nhục mạ, hạ thấp đối tượng được nhắc đến. Không hiểu “lều báo” Phan Trí dùng đại từ nhân xưng “thằng” để chỉ CEO Địa ốc Alibaba hay cả công ty Địa ốc Alibaba? Nhưng dù chỉ ai, cách xưng hô này cũng khó có thể chấp nhận khi xuất phát từ một kẻ làm nghề đại diện phát ngôn cho công chúng.
Và, không tôn trọng sự thật đã đành, trong các bài viết và bình luận khác, phóng viên báo Thanh niên vẫn “vô tư” thể hiện thái độ thiếu tôn trọng đối với cá nhân, tổ chức được đem ra “nói lén sau lưng” khi liên tục sử dụng từ xưng hô “nó”. Anh Đình Sơn là người trong nghề viết lách, làm sao lại không biết sử dụng từ ngữ như thế nào cho đúng mực? Vấn đề ở đây, đó là thái độ giao tiếp bất nhã không che đậy nổi ở người phóng viên này.
Trong vô số lời giao tiếp trên Mạng xã hội, phóng viên báo Thanh niên dùng từ “vãi’ ghép chung với tên chủ tịch HĐQT Địa ốc Alibaba. Không dừng lại ở đó, anh phóng viên này tiếp tục viết tắt “VL” và “VC” để gây sự liên tưởng đến những từ ngữ thô tục (của những hạng người thô tục). Lợi dụng câu chữ nhằm mục đích nhục mạ người khác trong sự giễu cợt, đây chính là tư cách và “cái tâm” của một người làm báo chân chính?
Anh Đình Sơn cho rằng: Người mua bất động sản tại Địa ốc Alibaba “vừa ngu vừa tham”. Ý nghĩ này của anh phóng viên báo Thanh niên có phải quá ư là ngông cuồng, ngạo mạn? Trong khi, Địa ốc Alibaba đang bị gần 200 cơ quan báo chí “vùi dập” trở thành “tâm bão”, người đầu tư vẫn dựa vào uy tín doanh nghiệp và kinh nghiệm từ những lần đầu tư trước để tin tưởng tiếp tục hợp tác. Hơn nữa, những thông tin mà báo chí truyền tải không có bất kỳ một cơ sở xác thực nào. Vậy thì, người đầu tư bất động sản tại Địa ốc Alibaba, khi không đặt lòng tin vào những thông tin “rầm rộ” trên báo chí, là u mê hay tỉnh táo?
Thế mà anh phóng viên báo Thanh niên vẫn ngạo ngược nghĩ và phán về người đầu tư bất động sản một cách khiếm nhã: “hám lợi”, “vừa ngu vừa tham”?
Con ếch chết vì cái miệng: Anh Đình Sơn thường dùng câu thành ngữ này để nhận định kết cuộc của người khác, vậy tại sao lại không áp dụng cho chính bản thân mình, từ trong suy nghĩ?
Không chỉ có phóng viên báo Thanh niên, Phụ nữ online cũng có “nhà báo” Phan Trí, anh này phán: “bệnh ngu không có thuốc chữa”. Không rõ Phan Trí có ý định mắng mỏ cả doanh nghiệp Địa ốc Alibaba hay người đầu tư bất động sản tại công ty là “ngu”. Thế nhưng, có một điều rõ như ban ngày là, trong khi không có bất kỳ ai thiệt hại và chưa có kết luận của cơ quan chức năng, mà đã vội vàng nhục mạ người khác như Phan Trí, thì thật là bất lịch sự và thiếu giáo dục.
Lôi kéo “đồng minh”
Sau khi viết bài nói xấu doanh nghiệp, các phóng viên đăng tải bài viết trên Mạng xã hội nhằm mục đích lôi kéo “đồng minh” là những người quen biết về phía mình. Không dừng lại ở việc một mình viết “khống”, các nhà báo này còn gợi ý hoặc thẳng thắn “mời” bạn bè ở các tờ báo khác tham gia nhập cuộc. Với các phóng viên này, Mạng xã hội chính là nơi để câu kết quan hệ, nhằm mục đích gia tăng thế lực trong giới báo chí.
Thế nhưng, có một vấn đề đáng bàn: Nếu quan điểm và nội dung bài viết của các phóng viên này là đúng, là chính xác, là khách quan, thì cần gì phải lôi kéo đồng minh, liên kết lực lượng để “đối đầu” với cá nhân, tổ chức nào đó? Hành vi này của các phóng viên là để “đánh hội đồng”, nhằm mục đích biến thông tin sai sự thật thành lẽ phải cuối cùng khi đã tiêu diệt được đối tượng trong tầm ngắm.
Như vậy, đạo đức, lương tâm của người làm nghề đại diện cho công lý và chính nghĩa ở đâu?
Cư xử lỗ mãng, bất tín
Không dừng lại ở việc văn hóa người làm báo bị xuống cấp trên Mạng xã hội, ngoài đời thực, các anh chị phóng viên này cũng không có “biểu hiện” khá hơn mấy. Trong buổi lễ mở bán dự án Tân Thành của Địa ốc Alibaba ngày 26/11 vừa qua, anh phóng viên báo Cung-cầu đã đứng lên chất vấn CEO công ty là ông Nguyễn Thái Luyện. Trong vài phút trao đổi ngắn ngủi, anh phóng viên này cũng không giấu nổi bản chất hiếu thắng và sự tự cao tự đại khi lập luận quy kết phiến diện, kèm theo đó là thái độ “đút tay vào túi quần” trong khi giao tiếp với người đối diện. Dù đã được giải đáp khá thuyết phục, nhưng anh phóng viên vẫn bộc lộ thái độ bất cần và ngông ngạo trên nét mặt đến mức khó chấp nhận.
Trước đó, anh phóng viên này cũng từng đến văn phòng làm việc của Địa ốc Alibaba để phỏng vấn đưa tin. Vì anh này không có giấy giới thiệu phỏng vấn, cho nên đã cam kết là chỉ ngồi nghe một phóng viên khác trao đổi với ban quản lý công ty. Thế nhưng, sau khi về, anh ta vẫn sử dụng thông tin từ buổi gặp mặt đó để viết bài. Như vậy, tư cách và văn hóa nhà báo ở đâu, khi lời cam đoan trong lúc hành nghề coi như “gió thoảng”?
Chưa hết, từng có nhiều trường hợp, do Địa ốc Alibaba đang là “tâm điểm” truyền thông, vì vậy có nhiều phóng viên tìm đến công ty để “thu thập tư liệu thực tế”. Các nhân viên bảo vệ của Địa ốc Alibaba cho biết, một số phóng viên đến trước cổng công ty, không xin phép ai, tự tiện lia máy quay chụp như đó là chốn hoang dã không người. Đến nỗi, sau khi nhắc nhở không hiệu quả, các anh bảo vệ của công ty phải cảnh cáo: “Nếu còn tiếp tục chụp ngang nhiên như thế, sẽ đập máy quay”, thì các anh phóng viên này mới “cụp đuôi” đi về.
Hiện nay, Mạng xã hội và đời thực chính là hai môi trường thể hiện bản chất con người một cách hữu hiệu, nhất là với những ai thích “thể hiện”. Như những dẫn chứng phía trên cho thấy, ngoài việc viết bài nhằm “dập” chết cá nhân, tổ chức, các “nhà báo” này đã có hàng loạt hành vi thể hiện sự suy thoái trầm trọng về văn hóa đạo đức, cả trên Mạng xã hội lẫn ngoài đời thực.
Đối với những “người thật việc thật” kể trên, không cần bàn đến vấn đề lương tâm chân chính, mà ngay ở văn hóa tối thiểu phải có của một người làm báo cũng được dư luận đặt một DẤU CHẤM HỎI TO ĐÙNG.
Dưới đây là những hình ảnh được chụp lại từ mạng xã hội của các Phóng viên nêu trên: