Phần mềm quản lý hệ thống phân phối DMS sẽ giúp Doanh Nghiệp giải quyết các bài toán kiểm soát và đo lường đầy đủ từ sell in, sell out từ công ty đến các nhà phân phối, đại lý, cửa hàng, siêu thị, đến người tiêu dùng cuối cùng. Hỗ trợ Doanh Nghiệp cải thiện và tối ưu hệ thống phân phối, bán hàng giám sát tất cả các hoạt động kinh doanh của Doanh Nghiệp một cách nhanh chóng và dễ dàng. Mang lại hiệu suất, lợi nhuận cao cho Doanh Nghiệp. Giải pháp quản lý hệ thống phân phối (eSales Cloud DMS) đáp ứng được tất cả các nhu cầu của thời cuộc, thời đại công nghệ 4.0 hiện nay.
Tuy nhiên để triển khai giải pháp hiệu quả và chất lượng, các chủ Doanh Nghiệp luôn đắn đo với câu hỏi: “Làm sao để lựa chọn đối tác cung cấp giải pháp chất lượng?”. Hãy tham khảo bài viết của chúng tôi để có được câu trả lời nhé.
5 Tiêu Chí Lựa Chọn Phần Mềm Quản Lý Hệ Thống Phân Phối Tốt Nhất Hiện Nay:
1.Năng lực của nhà cung cấp:
Thật thiếu xót lớn khi triển khai phần mềm quản lý hệ thống phân phối – giải pháp DMS mà Doanh Nghiệp không khảo sát năng lực của nhà cung cấp. Các tiêu chí để đánh giá nhà cung cấp thông thường sẽ qua Khách Hàng của họ, thời gian hình thành công ty, cách họ triển khai các dự án, kỹ thuật của các kỹ sư và cách quản lý đội ngũ của họ. Bằng các kết quả có được, bạn sẽ đánh giá được tìm lực của nhà cung cấp, hoặc Doanh Nghiệp có thể tham khảo các công ty cùng ngành nghề để xem xét quá trình vận hành và nhà cung cấp phần mềm của họ.
2.Giải pháp của nhà cung cấp có phù hợp với quy trình của công ty hay không?
Mỗi công ty, ngành nghề sẽ có một quy trình sản xuất, kinh doanh, quản lý,…khác nhau. Quy trình làm việc khác nhau sẽ tạo nên một quy trình vận hành khác nhau. Do vậy nhà cung cấp giải pháp phải tư vấn và hiệu chỉnh được các giải pháp tùy theo đặc thù của từng Doanh Nghiệp.
Bên cạnh đó giải pháp phải được tích hợp với các hệ thống khác như SAP, MS AX, MS NAV,..để có thể hỗ trợ tốt nhất trong quá trình quản lý Doanh Nghiệp.
3.Các chính sách nhà cung cấp hỗ trợ Doanh Nghiệp:
Các chính sách nhà cung cấp có thể đáp ứng cho Doanh Nghiệp đó chính là chính sách bảo mật, chính sách tư vấn và triển khai, chính sách hỗ trợ sau dự án.
4.Tham Khảo Ý Kiến của Khách Hàng đã sử dụng sản phẩm:
Người đánh giá khách quan và trung thực nhất về sản phẩm và dịch vụ chính là Khách Hàng đã sử dụng sản phẩm. Hãy tham khảo các công ty theo quy mô, ngành hàng, lĩnh vực… đã sử dụng các giải pháp, đánh giá hiệu quả mà giải pháp đã mang lại cho doanh nghiệp như thế nào?
Họ có kinh nghiệm triển khai nhiều Doanh Nghiệp, quy trình họ chuẩn quốc tế, nguồn lực họ mạnh và có kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực sẽ giúp các công ty có được những giải pháp tối ưu nhất.
5.Phần mềm Có khả năng tùy biến, chỉnh sửa và mở rộng hay không?
Trong quá trình phát triển, Doanh Nghiệp có thể mở rộng quy mô kinh doanh, thay đổi các quy trình về sản xuất, phân phối…Do vậy khi lựa chọn giải pháp triển khai điều cần lưu tâm đó chính là cách hiệu chỉnh phần mềm. Các Doanh Nghiệp nên lựa chọn nhà cung cấp trong nước vì các nhà cung cấp nội địa sẽ đáp ứng dễ dàng các yêu cầu chỉnh sửa, tùy biến so với các đơn vị cung cấp nước ngoài.
Lời kết:
Các tiêu chí trên giúp Doanh Nghiệp chọn đúng nhà cung cấp chất lượng, giúp phát huy tối đa lợi ích phần mềm quản lý hệ thống phân phối mang lại. Tìm đúng nhà cung cấp sẽ giúp Doanh Nghiệp hạn chế tối đa chi phí phát sinh trong quá trình triển khai dự án, luôn là công cụ hữu hiệu giúp Doanh Nghiệp tối ưu hóa hoạt động kinh doanh, tối đa hóa lợi nhuận.
Tuy nhiên để triển khai giải pháp hiệu quả và chất lượng, các chủ Doanh Nghiệp luôn đắn đo với câu hỏi: “Làm sao để lựa chọn đối tác cung cấp giải pháp chất lượng?”. Hãy tham khảo bài viết của chúng tôi để có được câu trả lời nhé.
5 Tiêu Chí Lựa Chọn Phần Mềm Quản Lý Hệ Thống Phân Phối Tốt Nhất Hiện Nay:
1.Năng lực của nhà cung cấp:
Thật thiếu xót lớn khi triển khai phần mềm quản lý hệ thống phân phối – giải pháp DMS mà Doanh Nghiệp không khảo sát năng lực của nhà cung cấp. Các tiêu chí để đánh giá nhà cung cấp thông thường sẽ qua Khách Hàng của họ, thời gian hình thành công ty, cách họ triển khai các dự án, kỹ thuật của các kỹ sư và cách quản lý đội ngũ của họ. Bằng các kết quả có được, bạn sẽ đánh giá được tìm lực của nhà cung cấp, hoặc Doanh Nghiệp có thể tham khảo các công ty cùng ngành nghề để xem xét quá trình vận hành và nhà cung cấp phần mềm của họ.
2.Giải pháp của nhà cung cấp có phù hợp với quy trình của công ty hay không?
Mỗi công ty, ngành nghề sẽ có một quy trình sản xuất, kinh doanh, quản lý,…khác nhau. Quy trình làm việc khác nhau sẽ tạo nên một quy trình vận hành khác nhau. Do vậy nhà cung cấp giải pháp phải tư vấn và hiệu chỉnh được các giải pháp tùy theo đặc thù của từng Doanh Nghiệp.
Bên cạnh đó giải pháp phải được tích hợp với các hệ thống khác như SAP, MS AX, MS NAV,..để có thể hỗ trợ tốt nhất trong quá trình quản lý Doanh Nghiệp.
3.Các chính sách nhà cung cấp hỗ trợ Doanh Nghiệp:
Các chính sách nhà cung cấp có thể đáp ứng cho Doanh Nghiệp đó chính là chính sách bảo mật, chính sách tư vấn và triển khai, chính sách hỗ trợ sau dự án.
- Chính sách bảo mật thông tin và dữ liệu Khách Hàng là một trong những yếu tố Doanh Nghiệp cần xem xét để lựa chọn nhà cung cấp.
- Chính sách hỗ trợ khi triển khai dự án: để triển khai dự án cần khá nhiều thời gian, và quy trình công nghệ cần có thể gian để nhân viên thích ứng, do vậy công ty cung cấp dự án phải áp ứng được nhu cầu tranning, hỗ trợ nhân viên ứng dụng thành thạo giải pháp.
- Chính sách hỗ trợ sau dự án: dịch vụ hỗ trợ Khách Hàng là vô cùng quan trọng, trong quá trình áp dụng phần mềm không thể tránh khỏi các lỗi phát sinh trong quá trình sử dụng do đó, dịch vụ hỗ trợ 24/7 là hết sức cần thiết.
4.Tham Khảo Ý Kiến của Khách Hàng đã sử dụng sản phẩm:
Người đánh giá khách quan và trung thực nhất về sản phẩm và dịch vụ chính là Khách Hàng đã sử dụng sản phẩm. Hãy tham khảo các công ty theo quy mô, ngành hàng, lĩnh vực… đã sử dụng các giải pháp, đánh giá hiệu quả mà giải pháp đã mang lại cho doanh nghiệp như thế nào?
Họ có kinh nghiệm triển khai nhiều Doanh Nghiệp, quy trình họ chuẩn quốc tế, nguồn lực họ mạnh và có kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực sẽ giúp các công ty có được những giải pháp tối ưu nhất.
5.Phần mềm Có khả năng tùy biến, chỉnh sửa và mở rộng hay không?
Trong quá trình phát triển, Doanh Nghiệp có thể mở rộng quy mô kinh doanh, thay đổi các quy trình về sản xuất, phân phối…Do vậy khi lựa chọn giải pháp triển khai điều cần lưu tâm đó chính là cách hiệu chỉnh phần mềm. Các Doanh Nghiệp nên lựa chọn nhà cung cấp trong nước vì các nhà cung cấp nội địa sẽ đáp ứng dễ dàng các yêu cầu chỉnh sửa, tùy biến so với các đơn vị cung cấp nước ngoài.
Lời kết:
Các tiêu chí trên giúp Doanh Nghiệp chọn đúng nhà cung cấp chất lượng, giúp phát huy tối đa lợi ích phần mềm quản lý hệ thống phân phối mang lại. Tìm đúng nhà cung cấp sẽ giúp Doanh Nghiệp hạn chế tối đa chi phí phát sinh trong quá trình triển khai dự án, luôn là công cụ hữu hiệu giúp Doanh Nghiệp tối ưu hóa hoạt động kinh doanh, tối đa hóa lợi nhuận.