baby_Mickey
Thành viên
- Tham gia
- 12/9/2016
- Bài viết
- 16
Câu hỏi của bạn đọc:
Tôi có ông nội bị bệnh Alzheimer và hiện nay bố tôi (năm nay 67 tuổi) cũng có biểu hiện lẩm cẩm. Xin hỏi, bệnh Alzheimer có di truyền hay không? Có thể cho tôi một số cách để phòng ngừa hiệu quả?
Nguyễn Thanh Nam (Châu Thành, Trà Vinh)
>>>>>>>>>>>>>>Trung Tâm Tư Vấn Y Khoa Công Ty CPDP ECO :
Chào bạn,
Rất cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến Trung tâm Tư vấn Y khoa.
Nghiên cứu cho thấy rằng những người có bố/mẹ hoặc anh/chị/em mắc bệnh Alzheimer’s sẽ có nguy cơ bị bệnh cao hơn. Do nguy cơ sẽ gia tăng nếu có nhiều hơn một thành viên trong gia đình mắc bệnh. Khi bệnh có khuynh hướng lan truyền trong gia đình, yếu tố di truyền học (cấu trúc gen) hoặc môi trường, hoặc cả hai, có thể đóng một vai trò nhất định.
Các nhà khoa học đã xác định được gen làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer nhưng không chứng minh chắc chắn rằng cá thể mang gen đó sẽ tiến triển thành bệnh. Nghiên cứu cũng khám phá ra một số gen hiếm gặp, mà cá thể mang gen đó gần như chắc chắc sẽ mắc bệnh Alzheimer. Các gen này chỉ được tìm thấy trong vài trăm gia đình đa thế hệ trên toàn thế giới và giải thích cho chưa đến 5% tổng số các trường hợp bệnh Alzheimer.
Hiện nay, chưa có con số chính xác về số lượng người già mắc Alzheimer ở Việt Nam. Tại Mỹ, con số này là 4 triệu người, trong đó 70% là những người già trên 65 tuổi.
Alzheimer là bệnh có tính chất di truyền
Người bệnh Alzheimer thường có tuổi thọ thấp, tử vong sau khoảng 8-10 năm kể từ khi phát bệnh. Số người chết vì bệnh này hằng năm khoảng 100.000 người.
Hiện nay, các nhà khoa học không thể lý giải nguyên nhân gây ra bệnh Alzheimer. Tuy nhiên, ngoài yếu tố di truyền họ đã xác định được những yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng tiến triển bệnh Alzheimer sau đây:
Tuổi tác: Tuổi tác được xác nhận là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh Alzheimer. Alzheimer không phải là một phần của quá trình lão hóa bình thường nhưng người già lại bị tăng nguy cơ mắc bệnh khi đến tuổi 65 và gần một nửa trong số những người lớn hơn 85 tuổi bị Alzheimer.
Chấn thương đầu: Các nhà khoa học chứng minh có một mối liên hệ chặt chẽ giữa chấn thương đầu nghiêm trọng và nguy cơ mắc bệnh Alzheimer. Chính vì vậy, đừng quên đội nón bảo hiểm chất lượng khi tham gia giao thông và đội nón bảo hộ ở công trường để bảo vệ não.
Alzheimer làm suy giảm chất lượng cuộc sống người bệnh
Việc Alzheimer làm suy giảm chất lượng cuộc sống là điều không thể phủ nhận. Cách tốt nhất để tránh bệnh Alzheimer là chủ động phòng ngừa bằng một lối sống lành mạnh như sau:
Chế độ ăn uống: Các chuyên gia khuyến cáo rằng chế độ ăn nhiều mỡ, chất béo bão hòa và cholesterol sẽ dẫn đến Alzheimer. Mỗi ngày chỉ ăn dưới 30% lượng chất béo trong tổng nhu cầu hàng ngày.
Các chuyên gia khuyên rằng nên uống một đến hai ly rượu mỗi ngày. Điều nay sẽ kích thích phóng thích acetylchotine (chất dẫn truyền thần kinh bị khiếm khuyết trong bệnh Alzheimer).
Tăng cường vận động: Tập thể dục thể thao đều đặn sẽ giúp giảm nguy cơ bị bệnh Alzheimer, hỗ trợ máu lưu thông lên não, đồng thời giúp phòng ngừa bệnh béo phì, tim mạch.
Đồng thời, những người cao tuổi nên tăng cường tham gia vào các hoạt động trí tuệ như đọc sách, giải câu đố, giải ô chữ, chơi nhạc cụ. Các hoạt động này sẽ giúp ích trong việc trì hoãn việc khởi đầu của những biểu hiện suy giảm trí nhớ.
10% trường hợp suy giảm trí nhớ sẽ chuyển thành bệnh Alzheimer. Con đường từ suy giảm trí nhớ tiến triển thành Alzheimer là rất nhanh. Nguyên nhân chính gây bệnh mất trí nhớ ở người cao tuổi là do việc tăng sinh quá mức các gốc tự do. Vì thế, việc hạn chế gốc tự do có vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa bệnh đãng trí ở người già. Các nghiên cứu lâm sàng tại Mỹ cho thấy, hoạt chất Anthocyanin và Pterostilbene có trong tinh chất thiên nhiên từ Blueberry (xuất xứ Bắc Mỹ) có thể làm vô hiệu hóa và tiêu diệt các gốc tự do, kích thích sự tái tạo, dẫn truyền các tế bào thần kinh nhờ đó giúp quá trình ghi nhớ tốt, ngăn chặn và làm chậm quá trình sa sút trí tuệ.
Trân trọng!
Trung tâm Tư vấn Y khoa
CTCP Dược Phẩm ECO
Số Tổng đài Tư vấn Y khoa: (08) 38 112 777
Tôi có ông nội bị bệnh Alzheimer và hiện nay bố tôi (năm nay 67 tuổi) cũng có biểu hiện lẩm cẩm. Xin hỏi, bệnh Alzheimer có di truyền hay không? Có thể cho tôi một số cách để phòng ngừa hiệu quả?
Nguyễn Thanh Nam (Châu Thành, Trà Vinh)
>>>>>>>>>>>>>>Trung Tâm Tư Vấn Y Khoa Công Ty CPDP ECO :
Chào bạn,
Rất cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến Trung tâm Tư vấn Y khoa.
Nghiên cứu cho thấy rằng những người có bố/mẹ hoặc anh/chị/em mắc bệnh Alzheimer’s sẽ có nguy cơ bị bệnh cao hơn. Do nguy cơ sẽ gia tăng nếu có nhiều hơn một thành viên trong gia đình mắc bệnh. Khi bệnh có khuynh hướng lan truyền trong gia đình, yếu tố di truyền học (cấu trúc gen) hoặc môi trường, hoặc cả hai, có thể đóng một vai trò nhất định.
Các nhà khoa học đã xác định được gen làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer nhưng không chứng minh chắc chắn rằng cá thể mang gen đó sẽ tiến triển thành bệnh. Nghiên cứu cũng khám phá ra một số gen hiếm gặp, mà cá thể mang gen đó gần như chắc chắc sẽ mắc bệnh Alzheimer. Các gen này chỉ được tìm thấy trong vài trăm gia đình đa thế hệ trên toàn thế giới và giải thích cho chưa đến 5% tổng số các trường hợp bệnh Alzheimer.
Hiện nay, chưa có con số chính xác về số lượng người già mắc Alzheimer ở Việt Nam. Tại Mỹ, con số này là 4 triệu người, trong đó 70% là những người già trên 65 tuổi.
Alzheimer là bệnh có tính chất di truyền
Người bệnh Alzheimer thường có tuổi thọ thấp, tử vong sau khoảng 8-10 năm kể từ khi phát bệnh. Số người chết vì bệnh này hằng năm khoảng 100.000 người.
Hiện nay, các nhà khoa học không thể lý giải nguyên nhân gây ra bệnh Alzheimer. Tuy nhiên, ngoài yếu tố di truyền họ đã xác định được những yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng tiến triển bệnh Alzheimer sau đây:
Tuổi tác: Tuổi tác được xác nhận là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh Alzheimer. Alzheimer không phải là một phần của quá trình lão hóa bình thường nhưng người già lại bị tăng nguy cơ mắc bệnh khi đến tuổi 65 và gần một nửa trong số những người lớn hơn 85 tuổi bị Alzheimer.
Chấn thương đầu: Các nhà khoa học chứng minh có một mối liên hệ chặt chẽ giữa chấn thương đầu nghiêm trọng và nguy cơ mắc bệnh Alzheimer. Chính vì vậy, đừng quên đội nón bảo hiểm chất lượng khi tham gia giao thông và đội nón bảo hộ ở công trường để bảo vệ não.
Alzheimer làm suy giảm chất lượng cuộc sống người bệnh
Việc Alzheimer làm suy giảm chất lượng cuộc sống là điều không thể phủ nhận. Cách tốt nhất để tránh bệnh Alzheimer là chủ động phòng ngừa bằng một lối sống lành mạnh như sau:
Chế độ ăn uống: Các chuyên gia khuyến cáo rằng chế độ ăn nhiều mỡ, chất béo bão hòa và cholesterol sẽ dẫn đến Alzheimer. Mỗi ngày chỉ ăn dưới 30% lượng chất béo trong tổng nhu cầu hàng ngày.
Các chuyên gia khuyên rằng nên uống một đến hai ly rượu mỗi ngày. Điều nay sẽ kích thích phóng thích acetylchotine (chất dẫn truyền thần kinh bị khiếm khuyết trong bệnh Alzheimer).
Tăng cường vận động: Tập thể dục thể thao đều đặn sẽ giúp giảm nguy cơ bị bệnh Alzheimer, hỗ trợ máu lưu thông lên não, đồng thời giúp phòng ngừa bệnh béo phì, tim mạch.
Đồng thời, những người cao tuổi nên tăng cường tham gia vào các hoạt động trí tuệ như đọc sách, giải câu đố, giải ô chữ, chơi nhạc cụ. Các hoạt động này sẽ giúp ích trong việc trì hoãn việc khởi đầu của những biểu hiện suy giảm trí nhớ.
10% trường hợp suy giảm trí nhớ sẽ chuyển thành bệnh Alzheimer. Con đường từ suy giảm trí nhớ tiến triển thành Alzheimer là rất nhanh. Nguyên nhân chính gây bệnh mất trí nhớ ở người cao tuổi là do việc tăng sinh quá mức các gốc tự do. Vì thế, việc hạn chế gốc tự do có vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa bệnh đãng trí ở người già. Các nghiên cứu lâm sàng tại Mỹ cho thấy, hoạt chất Anthocyanin và Pterostilbene có trong tinh chất thiên nhiên từ Blueberry (xuất xứ Bắc Mỹ) có thể làm vô hiệu hóa và tiêu diệt các gốc tự do, kích thích sự tái tạo, dẫn truyền các tế bào thần kinh nhờ đó giúp quá trình ghi nhớ tốt, ngăn chặn và làm chậm quá trình sa sút trí tuệ.
Trân trọng!
Trung tâm Tư vấn Y khoa
CTCP Dược Phẩm ECO
Số Tổng đài Tư vấn Y khoa: (08) 38 112 777
Hiệu chỉnh bởi quản lý: