Công việc của luật sư là đảm bảo cho việc khai nhận di sản thừa kế được thuận lợi. Văn phòng luật Nguyễn Trần chuyên dịch vụ tư vấn và thực hiện các thủ tục liên quan luôn mong muốn được hỗ trợ quý vị trong thời gian sớm nhất. xem thêm tại: https://khainhandisanthuake.vn/khai-nhan-thua-ke/
Hồ sơ khai nhận di sản thừa kế gồm:
- Phiếu yêu cầu chứng thực (theo mẫu);
- Văn bản khai nhận di sản thừa kế;
- Giấy tờ kê khai di sản của người chết: giấy chứng nhận di chúc thừa kế quyền sử dụng đất, sổ ngân hàng…;
- Giấy chứng tử của người đã chết;
- Di chúc của người đã chết lập;
- Giấy tờ tùy thân của các thừa kế: Chứng minh thư nhân dân, giấy khai sinh…
Việc lập Di chúc tại cơ quan công chứng hoặc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải tuân theo thủ tục sau đây:
1. Người lập Di chúc tuyên bố nội dung của Di chúc trước công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực phải ghi chép lại nội dung mà người lập Di chúc đã tuyên bố. Người lập Di chúc ký hoặc điểm chỉ vào bản Di chúc sau khi xác nhận bản Di chúc đã được ghi chép chính xác và thể hiện đúng ý chí của mình. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn ký vào bản Di chúc; Những rắc rối trong việc khai nhận di sản thừa kế: https://khainhandisanthuake.vn/nhung-rac-roi-trong-viec-khai-nhan/
2. Trong trường hợp người lập Di chúc không đọc được hoặc không nghe được bản Di chúc, không ký hoặc không điểm chỉ được thì phải nhờ người làm chứng và người này phải ký xác nhận trước mặt công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Công chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chứng nhận bản Di chúc trước mặt người lập Di chúc và người làm chứng.
Hồ sơ khai nhận di sản thừa kế gồm:
- Phiếu yêu cầu chứng thực (theo mẫu);
- Văn bản khai nhận di sản thừa kế;
- Giấy tờ kê khai di sản của người chết: giấy chứng nhận di chúc thừa kế quyền sử dụng đất, sổ ngân hàng…;
- Di chúc của người đã chết lập;
- Giấy tờ tùy thân của các thừa kế: Chứng minh thư nhân dân, giấy khai sinh…
Việc lập Di chúc tại cơ quan công chứng hoặc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải tuân theo thủ tục sau đây:
1. Người lập Di chúc tuyên bố nội dung của Di chúc trước công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực phải ghi chép lại nội dung mà người lập Di chúc đã tuyên bố. Người lập Di chúc ký hoặc điểm chỉ vào bản Di chúc sau khi xác nhận bản Di chúc đã được ghi chép chính xác và thể hiện đúng ý chí của mình. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn ký vào bản Di chúc; Những rắc rối trong việc khai nhận di sản thừa kế: https://khainhandisanthuake.vn/nhung-rac-roi-trong-viec-khai-nhan/
2. Trong trường hợp người lập Di chúc không đọc được hoặc không nghe được bản Di chúc, không ký hoặc không điểm chỉ được thì phải nhờ người làm chứng và người này phải ký xác nhận trước mặt công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Công chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chứng nhận bản Di chúc trước mặt người lập Di chúc và người làm chứng.