- Tham gia
- 22/9/2011
- Bài viết
- 14.934
Đang trong lớp học, một cô nàng bất chấp “nguy hiểm”, lén lút truy cập Facebook chỉ để giăng một status rất thảm: Cứu tôi!
Đang trong lớp học, một cô nàng bất chấp “nguy hiểm”, lén lút truy cập Facebook chỉ để giăng một status rất thảm: Cứu tôi, thằng cùng lớp vừa lột giày! Dường như 90% con trai khi lột giày đều gây ô nhiễm không khí. Hoặc chỉ mới sau hai tiết học trong những ngày nóng bức, các chàng trai đã bị nhỏ bạn đấm thình thịch kêu: Xa ra, con trai ở dơ! Con trai nguy hiểm vậy sao?
Đem “hương” đi… cân
Uhm, sự thật là rắc rối về mùi ở con trai trai luôn nặng kí, nổi bần bật và nhiều “vị trí” hơn con gái. Vì sao vậy ta?
“Hóa kiếp cho cú”
Các “chàng cú” muốn hóa kiếp thì nhớ rành rọt những “bí kiếp” và “thần chú” sau nè:
- Tắm giặt kĩ giùm cái: Nhớ tắm gội thường xuyên bằng nước sạch và xà phòng diệt khuẩn nha. Quần áo sau khi mặc sẽ bám mồ hôi, bốc mùi ngay, chỉ là bạn quen rồi nên không nhận ra đó thôi nhưng người xung quanh thì khác. Vì vậy, đừng dại dột tái sử dụng khi chưa giặt. Đặc biệt, vớ nên thay mỗi ngày, thậm chí là mỗi buổi học.
- Chọn quần áo và giày: Quần áo nên chọn loại làm từ chất liệu cotton thấm mồ hôi tốt. Giày bít, da thuộc không thông thoáng sẽ ủ ẩm và vi khuẩn. Bạn phải thường xuyên sấy khô, khử mùi, không mang khi ẩm ướt. Tốt nhất là bạn chọn loại giày có lỗ thông hơi.
- Sự lợi hại của lăn khử mùi: Bạn nên nhớ: nước hoa không thay thế được lăn khử mùi. Về cơ bản, nước hoa chỉ là chất tạo mùi. Không khéo, nếu nó phản ứng cùng mồ hôi, lại sinh ra một “hương thảm họa” mới. Lăn khử mùi tối ưu hơn vì nó gồm: chất diệt vi khuẩn, chất làm giảm tiết mồ hôi cánh, chất bắt giữ “mùi hương”. Các chất này tác dụng với các chất có mùi ở cánh, tạo thành hợp chất không có “mùi hương”.
Đôi khi phải “cắt hương” bằng dao kéo
Tuyến bai tiết của con người co hai loại:
Apocrine va Eccrine. Eccrine được phan bố tren hầu hết vung da của cơ thể, chức năng điều hoa than nhiệt, nghĩa la khi cơ thể nong thi no tiết nhiều va ngược lại. Apocrine la tuyến nhờn gay mui khi bị vi khuẩn phan hủy nằm sau dưới lớp da vung canh, bẹn va ngực.
Đối với những chang bị viem canh qua nặng cần thực hiện một cuộc tiểu phẫu trong khoảng 30 - 60 co thể xoa hết dấu vết của tuyến nay. Sau 2-3 ngay, vết mổ sẽ lanh va bệnh nhan khong cần phải nghỉ dưỡng nhiều, mọi sinh hoạt vẫn diễn ra binh thường.
Tuy đơn giản, nhưng phải tim đung bac sĩ chuyen khoa chang nhe!
- Hạn chế dùng thực phẩm nặng mùi
- Những độc chiêu khác:
Phèn chua: Rang lên, tán bột mịn, xát vào cánh, 1 lần/ngày, sau 1- 2 ngày “mùi hương” sẽ biến mất,
Chanh tươi: Bổ đôi, lấy nửa quả xát vào hai bên cánh, đợi khoảng 5-10 phút thì rửa sạch, làm 1 lần/ngày, khi hết “mùi hương” thì duy trì tuần 2 lần.
Gừng tươi: Giã nát, lọc lấy nước bôi vào cánh, 1 lần/ngày...
Ùm, dù trời sinh thế, nhưng chẳng lo. Vì các chàng vẫn dư sức làm một cuộc cải cách hoàng tráng về mùi, đúng không nào?
(Với sự tư vấn của Tiến sĩ - Bác sĩ chuyên khoa da liễu Lê Ngọc Diệp - ĐH Y Dược TP.HCM)
Đang trong lớp học, một cô nàng bất chấp “nguy hiểm”, lén lút truy cập Facebook chỉ để giăng một status rất thảm: Cứu tôi, thằng cùng lớp vừa lột giày! Dường như 90% con trai khi lột giày đều gây ô nhiễm không khí. Hoặc chỉ mới sau hai tiết học trong những ngày nóng bức, các chàng trai đã bị nhỏ bạn đấm thình thịch kêu: Xa ra, con trai ở dơ! Con trai nguy hiểm vậy sao?
Uhm, sự thật là rắc rối về mùi ở con trai trai luôn nặng kí, nổi bần bật và nhiều “vị trí” hơn con gái. Vì sao vậy ta?
- - Về cơ bản, “mỗi loài hoa” có một mùi hương riêng. Do trên cơ thể chúng ta có một thảm vi khuẩn cư ngụ, khi vi khuẩn phân hủy kết hợp với mồ hôi sẽ gây nên mùi. Thêm nữa, tuyến mồ hôi mang theo cả mùi của những thức ăn mà ta đã dùng, thải ra ngoài.
- - Con trai thường: Ít kĩ càng trong việc tắm giặt để loại bỏ vi khuẩn; hay vận động nhiều và mạnh khiến mồ hôi ra nhiều; ăn những thức ăn nặng mùi: hành, tỏi…
“Hóa kiếp cho cú”
Các “chàng cú” muốn hóa kiếp thì nhớ rành rọt những “bí kiếp” và “thần chú” sau nè:
- Tắm giặt kĩ giùm cái: Nhớ tắm gội thường xuyên bằng nước sạch và xà phòng diệt khuẩn nha. Quần áo sau khi mặc sẽ bám mồ hôi, bốc mùi ngay, chỉ là bạn quen rồi nên không nhận ra đó thôi nhưng người xung quanh thì khác. Vì vậy, đừng dại dột tái sử dụng khi chưa giặt. Đặc biệt, vớ nên thay mỗi ngày, thậm chí là mỗi buổi học.
- Chọn quần áo và giày: Quần áo nên chọn loại làm từ chất liệu cotton thấm mồ hôi tốt. Giày bít, da thuộc không thông thoáng sẽ ủ ẩm và vi khuẩn. Bạn phải thường xuyên sấy khô, khử mùi, không mang khi ẩm ướt. Tốt nhất là bạn chọn loại giày có lỗ thông hơi.
- Sự lợi hại của lăn khử mùi: Bạn nên nhớ: nước hoa không thay thế được lăn khử mùi. Về cơ bản, nước hoa chỉ là chất tạo mùi. Không khéo, nếu nó phản ứng cùng mồ hôi, lại sinh ra một “hương thảm họa” mới. Lăn khử mùi tối ưu hơn vì nó gồm: chất diệt vi khuẩn, chất làm giảm tiết mồ hôi cánh, chất bắt giữ “mùi hương”. Các chất này tác dụng với các chất có mùi ở cánh, tạo thành hợp chất không có “mùi hương”.
Đôi khi phải “cắt hương” bằng dao kéo
Tuyến bai tiết của con người co hai loại:
Apocrine va Eccrine. Eccrine được phan bố tren hầu hết vung da của cơ thể, chức năng điều hoa than nhiệt, nghĩa la khi cơ thể nong thi no tiết nhiều va ngược lại. Apocrine la tuyến nhờn gay mui khi bị vi khuẩn phan hủy nằm sau dưới lớp da vung canh, bẹn va ngực.
Đối với những chang bị viem canh qua nặng cần thực hiện một cuộc tiểu phẫu trong khoảng 30 - 60 co thể xoa hết dấu vết của tuyến nay. Sau 2-3 ngay, vết mổ sẽ lanh va bệnh nhan khong cần phải nghỉ dưỡng nhiều, mọi sinh hoạt vẫn diễn ra binh thường.
Tuy đơn giản, nhưng phải tim đung bac sĩ chuyen khoa chang nhe!
- Hạn chế dùng thực phẩm nặng mùi
- Những độc chiêu khác:
Phèn chua: Rang lên, tán bột mịn, xát vào cánh, 1 lần/ngày, sau 1- 2 ngày “mùi hương” sẽ biến mất,
Chanh tươi: Bổ đôi, lấy nửa quả xát vào hai bên cánh, đợi khoảng 5-10 phút thì rửa sạch, làm 1 lần/ngày, khi hết “mùi hương” thì duy trì tuần 2 lần.
Gừng tươi: Giã nát, lọc lấy nước bôi vào cánh, 1 lần/ngày...
Ùm, dù trời sinh thế, nhưng chẳng lo. Vì các chàng vẫn dư sức làm một cuộc cải cách hoàng tráng về mùi, đúng không nào?
(Với sự tư vấn của Tiến sĩ - Bác sĩ chuyên khoa da liễu Lê Ngọc Diệp - ĐH Y Dược TP.HCM)