Trình tự thủ tục đăng ký nuôi con nuôi là một vấn đề nhận được sự chú ý sâu sắc của những người trong cuộc và toàn dư luận xã hội.
1. Nuôi con nuôi trong nước
Người nhận nuôi con nuôi cần chuẩn bị hồ sơ xin nhận con nuôi và hồ sơ của trẻ được giới thiệu làm con nuôi. Hồ sơ của người nhận con nuôi được quy định tại Điều 17 Luật Nuôi con nuôi 2010 và quy định chi tiết tại Nghị định 19/2011/NĐ-CP. Hồ sơ của trẻ được giới thiệu làm con nuôi trong nước được quy định tại Điều 18 Luật Nuôi con nuôi 2010.
Trình tự đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước: Người nhận con nuôi phải nộp hồ sơ của mình và hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi tại UBND cấp xã nơi người được giới thiệu làm con nuôi thường trú hoặc nơi người nhận con nuôi thường trú. Thời hạn giải quyết việc nuôi con nuôi là 30 ngày, kể từ ngày Ủy ban nhân dân cấp xã nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
2. Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
Theo Điều 17 Nghị định 19/2011/NĐ-CP thủ tục nộp và tiếp nhận hồ sơ của người nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài có 2 trường hợp:
Đối với trường hợp thông thường, người nhận nuôi con nuôi cần chuẩn bị hồ sơ xin nhận con nuôi theo Điều 31 Luật Nuôi con nuôi 2010. Hồ sơ của trẻ được giới thiệu làm con nuôi quy định tại Điều 32 Luật Nuôi con nuôi 2010. Việc lập hồ sơ của trẻ được giới thiệu làm con nuôi do cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ của người được giới thiệu làm con nuôi sống tại gia đình và cơ sở nuôi dưỡng lập hồ sơ của trẻ em được giới thiệu làm con nuôi sống tại cơ sở nuôi dưỡng.
.
Xem thêm >>> https://lawkey.vn/dich-vu-ke-toan-thue-tron-goi/
Trường hợp xin con nuôi đích danh quy định tại Khoản 2 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi quy định là trường hợp cá nhân hoặc cặp vợ chồng xin nhận một đứa trẻ đã xác định làm con nuôi mà không phải qua giới thiệu. Việc xin đích danh được thực hiện theo những điều kiện nhất định được Luật Nuôi con nuôi quy định cụ thể và chặt chẽ hơn so với nhận nuôi con nuôi thông thường. Hồ sơ của người nhận con nuôi đích danh quy định tại khoản 1 Điều 31 Luật Nuôi con nuôi và Điều 13 Nghị định 19/2011/NĐ-CP.
3. Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở khu vực biên giới
Trình tự, thủ tục đăng ký nuôi con nuôi thực hiện theo quy định tại Điều 21 Nghị định 19/2011/NĐ-CP đó là: Người nhận nuôi cần chuẩn bị bộ hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định 19/2011/NĐ-CP và nộp bộ hồ sơ của mình và hồ sơ của trẻ được cho làm con nuôi tại UBND cấp xã.
4. Nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau tạm trú ở nước ngoài
Trình tự, thủ tục đăng ký nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau tạm trú ở nước ngoài thực hiện theo quy định tại Điều 26, Điều 27 Nghị định 19/2011/NĐ-CP: Người nhận con nuôi trực tiếp nộp hồ sơ của mình và hồ sơ của người được nhận làm con nuôi tại Cơ quan đại diện có thẩm quyền.
Xem thêm >> https://lawkey.vn/dich-vu-thanh-lap-cong-ty/
1. Nuôi con nuôi trong nước
Người nhận nuôi con nuôi cần chuẩn bị hồ sơ xin nhận con nuôi và hồ sơ của trẻ được giới thiệu làm con nuôi. Hồ sơ của người nhận con nuôi được quy định tại Điều 17 Luật Nuôi con nuôi 2010 và quy định chi tiết tại Nghị định 19/2011/NĐ-CP. Hồ sơ của trẻ được giới thiệu làm con nuôi trong nước được quy định tại Điều 18 Luật Nuôi con nuôi 2010.
Trình tự đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước: Người nhận con nuôi phải nộp hồ sơ của mình và hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi tại UBND cấp xã nơi người được giới thiệu làm con nuôi thường trú hoặc nơi người nhận con nuôi thường trú. Thời hạn giải quyết việc nuôi con nuôi là 30 ngày, kể từ ngày Ủy ban nhân dân cấp xã nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
2. Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
Theo Điều 17 Nghị định 19/2011/NĐ-CP thủ tục nộp và tiếp nhận hồ sơ của người nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài có 2 trường hợp:
Đối với trường hợp thông thường, người nhận nuôi con nuôi cần chuẩn bị hồ sơ xin nhận con nuôi theo Điều 31 Luật Nuôi con nuôi 2010. Hồ sơ của trẻ được giới thiệu làm con nuôi quy định tại Điều 32 Luật Nuôi con nuôi 2010. Việc lập hồ sơ của trẻ được giới thiệu làm con nuôi do cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ của người được giới thiệu làm con nuôi sống tại gia đình và cơ sở nuôi dưỡng lập hồ sơ của trẻ em được giới thiệu làm con nuôi sống tại cơ sở nuôi dưỡng.
.
Xem thêm >>> https://lawkey.vn/dich-vu-ke-toan-thue-tron-goi/
Trường hợp xin con nuôi đích danh quy định tại Khoản 2 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi quy định là trường hợp cá nhân hoặc cặp vợ chồng xin nhận một đứa trẻ đã xác định làm con nuôi mà không phải qua giới thiệu. Việc xin đích danh được thực hiện theo những điều kiện nhất định được Luật Nuôi con nuôi quy định cụ thể và chặt chẽ hơn so với nhận nuôi con nuôi thông thường. Hồ sơ của người nhận con nuôi đích danh quy định tại khoản 1 Điều 31 Luật Nuôi con nuôi và Điều 13 Nghị định 19/2011/NĐ-CP.
3. Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở khu vực biên giới
Trình tự, thủ tục đăng ký nuôi con nuôi thực hiện theo quy định tại Điều 21 Nghị định 19/2011/NĐ-CP đó là: Người nhận nuôi cần chuẩn bị bộ hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định 19/2011/NĐ-CP và nộp bộ hồ sơ của mình và hồ sơ của trẻ được cho làm con nuôi tại UBND cấp xã.
4. Nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau tạm trú ở nước ngoài
Trình tự, thủ tục đăng ký nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau tạm trú ở nước ngoài thực hiện theo quy định tại Điều 26, Điều 27 Nghị định 19/2011/NĐ-CP: Người nhận con nuôi trực tiếp nộp hồ sơ của mình và hồ sơ của người được nhận làm con nuôi tại Cơ quan đại diện có thẩm quyền.
Xem thêm >> https://lawkey.vn/dich-vu-thanh-lap-cong-ty/