1. Quy định về đồng tác giả
Đồng tác giả là những tác giả cùng trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học. Chỉ những người trực tiếp làm ra tác phẩm thông qua hoạt động của tư duy sáng tạo mới được coi là tác giả. Người hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo ra tác phẩm thì không được công nhận là tác giả hoặc đồng tác giả.
Đồng tác giả có những quyền như tác giả thông thường. Tuy nhiên, có sự khác nhau về quyền đối với tác giả đồng thời là chủ sở hữu của tác phẩm và tác giả không đồng thời là chủ sở hữu của tác phẩm.
2. Quyền tác giả trong trường hợp coi coi là đồng tác giả.
Các đồng tác giả sử dụng thời gian,tài chính,cơ sở vật chất – kỹ thuật của mình để cùng sáng tạo ra tác phẩm có chung các quyền quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Luật Sở hữu trí tuệ 2005 đối với tác phẩm đó.
Các đồng tác giả cùng được hưởng quyền nhân thân quy định tại điều 19, Luật Sở hữu trí tuệ: quyền đứng tên, đặt tên, quyền công bố, quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm.
Các đồng tác giả cùng đầu tư lao động, tài chính và các điều kiện vật chất để sáng tạo tác phẩm là chủ sở hữu chung đối với tác phẩm và được hưởng quyền tài sản theo quy định của pháp luật. Các đồng tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện các quyền tài sản theo quy định của pháp luật. Cá nhân, tổ chức khi khai thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các quyền tài sản này phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao và các quyền lợi vật chất khác cho các đồng tác giả.
Nếu tác phẩm được hình thành theo nhiệm vụ hoặc theo hợp đồng thì các đồng tác giả không có quyền tài sản.
Quyền nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm giữa các đồng tác giả được điều chỉnh trong các trường hợp sau:
– Tác phẩm được coi là đồng sở hữu chung duy nhất: Các phần riêng biệt do từng tác giả sáng tạo là không thể tách rời, hoặc việc sử dụng độc lập từng phần riêng biệt làm phương hại đến quyền lợi của các tác giả khác. Nếu tác phẩm là đồng sở hữu và không có thỏa thuận khác thì việc sử dụng, định đoạt tác phẩm phải được sự thỏa thuận của tất cả các đồng sở hữu. trường hợp có đồng sở hữu chết thì phải được sự thỏa thuận của những người thừa kế hợp pháp.
– Tác phẩm được coi là sở hữu chung từng phần: Các đồng tác giả sáng tạo ra tác phẩm nếu có phần riêng biệt có thể tách ra sử dụng độc lập mà không làm phương hại đến phần của các đồng tác giả khác thì có các quyền tài sản và quyền nhân thân đối với phần riêng biệt đó.
Thời hạn bảo hộ chung được áp dụng đối với trường hợp đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết.
Trong các trường hợp dưới đây, quyền nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm giữa các đồng tác giả được điều chỉnh như sau:
– Trường hợp tác phẩm được coi là đồng sở hữu chung duy nhất: Các phần riêng biệt do từng tác giả sáng tạo là không thể tách rời, hoặc việc sử dụng độc lập từng phần riêng biệt làm phương hại đến quyền lợi của các tác giả khác. Nếu tác phẩm là đồng sở hữu và không có thỏa thuận khác thì việc sử dụng, định đoạt tác phẩm phải được sự thỏa thuận của tất cả các đồng sở hữu. trường hợp có đồng sở hữu chết thì phải được sự thỏa thuận của những người thừa kế hợp pháp.
– Đối với tác phẩm được coi là sở hữu chung từng phần: Các đồng tác giả sáng tạo ra tác phẩm nếu có phần riêng biệt có thể tách ra sử dụng độc lập mà không làm phương hại đến phần của các đồng tác giả khác thì có các quyền tài sản và quyền nhân thân đối với phần riêng biệt đó.
3. Các trường hợp xâm phạm quyền tác giả
Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ 2005 thì Hành vi xâm phạm quyền tác giả được thể hiện như sau:
Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ:
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các cơ quan Toà án, Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Uỷ ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Việc áp dụng biện pháp dân sự, hình sự thuộc thẩm quyền của Toà án. Trong trường hợp cần thiết, Tòa án có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật.
Việc áp dụng biện pháp hành chính thuộc thẩm quyền của các cơ quan Thanh tra, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Uỷ ban nhân dân các cấp. Trong trường hợp cần thiết, các cơ quan này có thể áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật.
Việc áp dụng biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ thuộc thẩm quyền của cơ quan hải quan.
Xử lý bằng biện pháp dân sự
+ Tòa án áp dụng những biện pháp dân sự sau đây để xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT:
+ Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm;
+ Buộc xin lỗi, cải chính công khai;
+ Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
+ Buộc bồi thường thiệt hại;
+ Buộc tiêu huỷ hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ.
Xem thêm: Dịch vụ kế toán.
Đồng tác giả là những tác giả cùng trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học. Chỉ những người trực tiếp làm ra tác phẩm thông qua hoạt động của tư duy sáng tạo mới được coi là tác giả. Người hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo ra tác phẩm thì không được công nhận là tác giả hoặc đồng tác giả.
Đồng tác giả có những quyền như tác giả thông thường. Tuy nhiên, có sự khác nhau về quyền đối với tác giả đồng thời là chủ sở hữu của tác phẩm và tác giả không đồng thời là chủ sở hữu của tác phẩm.
2. Quyền tác giả trong trường hợp coi coi là đồng tác giả.
Các đồng tác giả sử dụng thời gian,tài chính,cơ sở vật chất – kỹ thuật của mình để cùng sáng tạo ra tác phẩm có chung các quyền quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Luật Sở hữu trí tuệ 2005 đối với tác phẩm đó.
Các đồng tác giả cùng được hưởng quyền nhân thân quy định tại điều 19, Luật Sở hữu trí tuệ: quyền đứng tên, đặt tên, quyền công bố, quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm.
Các đồng tác giả cùng đầu tư lao động, tài chính và các điều kiện vật chất để sáng tạo tác phẩm là chủ sở hữu chung đối với tác phẩm và được hưởng quyền tài sản theo quy định của pháp luật. Các đồng tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện các quyền tài sản theo quy định của pháp luật. Cá nhân, tổ chức khi khai thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các quyền tài sản này phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao và các quyền lợi vật chất khác cho các đồng tác giả.
Nếu tác phẩm được hình thành theo nhiệm vụ hoặc theo hợp đồng thì các đồng tác giả không có quyền tài sản.
Quyền nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm giữa các đồng tác giả được điều chỉnh trong các trường hợp sau:
– Tác phẩm được coi là đồng sở hữu chung duy nhất: Các phần riêng biệt do từng tác giả sáng tạo là không thể tách rời, hoặc việc sử dụng độc lập từng phần riêng biệt làm phương hại đến quyền lợi của các tác giả khác. Nếu tác phẩm là đồng sở hữu và không có thỏa thuận khác thì việc sử dụng, định đoạt tác phẩm phải được sự thỏa thuận của tất cả các đồng sở hữu. trường hợp có đồng sở hữu chết thì phải được sự thỏa thuận của những người thừa kế hợp pháp.
– Tác phẩm được coi là sở hữu chung từng phần: Các đồng tác giả sáng tạo ra tác phẩm nếu có phần riêng biệt có thể tách ra sử dụng độc lập mà không làm phương hại đến phần của các đồng tác giả khác thì có các quyền tài sản và quyền nhân thân đối với phần riêng biệt đó.
Thời hạn bảo hộ chung được áp dụng đối với trường hợp đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết.
Trong các trường hợp dưới đây, quyền nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm giữa các đồng tác giả được điều chỉnh như sau:
– Trường hợp tác phẩm được coi là đồng sở hữu chung duy nhất: Các phần riêng biệt do từng tác giả sáng tạo là không thể tách rời, hoặc việc sử dụng độc lập từng phần riêng biệt làm phương hại đến quyền lợi của các tác giả khác. Nếu tác phẩm là đồng sở hữu và không có thỏa thuận khác thì việc sử dụng, định đoạt tác phẩm phải được sự thỏa thuận của tất cả các đồng sở hữu. trường hợp có đồng sở hữu chết thì phải được sự thỏa thuận của những người thừa kế hợp pháp.
– Đối với tác phẩm được coi là sở hữu chung từng phần: Các đồng tác giả sáng tạo ra tác phẩm nếu có phần riêng biệt có thể tách ra sử dụng độc lập mà không làm phương hại đến phần của các đồng tác giả khác thì có các quyền tài sản và quyền nhân thân đối với phần riêng biệt đó.
3. Các trường hợp xâm phạm quyền tác giả
Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ 2005 thì Hành vi xâm phạm quyền tác giả được thể hiện như sau:
- Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
- Mạo danh tác giả;
- Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả;
- Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó;
- Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả;
- Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật Sở hữu trí tuệ 2005
Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ:
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các cơ quan Toà án, Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Uỷ ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Việc áp dụng biện pháp dân sự, hình sự thuộc thẩm quyền của Toà án. Trong trường hợp cần thiết, Tòa án có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật.
Việc áp dụng biện pháp hành chính thuộc thẩm quyền của các cơ quan Thanh tra, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Uỷ ban nhân dân các cấp. Trong trường hợp cần thiết, các cơ quan này có thể áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật.
Việc áp dụng biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ thuộc thẩm quyền của cơ quan hải quan.
Xử lý bằng biện pháp dân sự
+ Tòa án áp dụng những biện pháp dân sự sau đây để xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT:
+ Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm;
+ Buộc xin lỗi, cải chính công khai;
+ Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
+ Buộc bồi thường thiệt hại;
+ Buộc tiêu huỷ hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ.
Xem thêm: Dịch vụ kế toán.