[Tips] Hướng dẫn cách chọn giày chạy bộ đúng chuẩn cho nam nữ

minhshop2102

Thành viên
Tham gia
24/9/2021
Bài viết
0
Hướng dẫn chọn giày chạy bộ

Theo cách chọn giày chạy bộ chuẩn, bạn cần xác định địa hình chạy:

https://minhshop.vn/bai-viet/tips-huong-dan-cach-chon-giay-chay-bo-dung-chuan-cho-nam-nu/92

  • Địa hình dễ (Light Trail): giày chạy bộ địa hình dễ được thiết kế bề mặt đồng đều, cấu trúc cứng và kích thước nhẹ giúp duy trì tốc độ. Đế giày có vấu nông cung cấp lực kéo trên đất, phần đệm rộng rãi nhưng khá mỏng giúp bạn cảm giác được sự tiếp xúc nhiều hơn với mặt đường.
  • Địa hình gồ ghề (Rugged Trail): thiết kế giày phù hợp với những bạn thích mạo hiểm. Chất liệu chắc chắn và có lớp phủ giúp chống mài mòn. Phần ngón chân có các tấm đệm dưới chân giúp bảo vệ khỏi rễ, đá. Phần thân thiết kế cứng cáp giúp ổn định chân khi di chuyển trên bề mặt không ổn định.
  • Vượt địa hình (Off Trail): giày có vật liệu đàn hồi tốt, đế giữa được làm bằng bọt Polyurethane giúp bảo vệ lòng bàn chân. Cấu trúc giày được nâng cấp để hạn chế khả năng trượt khi chạy bộ.

1.2 Cách bạn chạy bộ

cac-kieu-chay-se-giup-ban-chon-dung-giay-chay-bo


Các kiểu chạy sẽ giúp bạn chọn đúng giày chạy bộ

Mỗi người sẽ có cách chạy bộ khác nhau, có người chạy chân lệch trong, hoặc lệch ngoài. Thấu hiểu đôi chân của mình và chọn lựa 1 đôi giày phù hợp là những người yêu chạy bộ đặc biệt quan tâm:

1.2.1. Chân bình thường

chan-binh-thuong-tiep-dat


Chân bình thường tiếp đất

Đây là kiểu chạy bàn chân tự nhiên của người có thói quen chạy bằng gót giày, 1 phần giữa bàn chân và 1 phần nhỏ gót chân sẽ bị mài mòn, vì thế bạn nên chọn mua loại giày tăng tính ổn định là được.

Giày nên dùng: Chọn loại ổn định (Stability)

1.2.2. Chân lệch trong - Overpronation

chan-lech-trong-tiep-dat


Chân lệch trong tiếp đất

Kiểu chạy này sẽ khiến cho giày bị mòn ở phần má trong bàn chân, rất dễ dẫn đến đau đầu gối nếu chạy nhiều. Lúc này 1 đôi giày giúp kiểm soát chuyển động và tăng tính ổn định là vô cùng cần thiết.

Khuyến cáo: Nên sử dụng loại giày hỗ trợ kiểm soát chuyển động “Motion Control”

1.2.3. Lệch ngoài - Supination

chan-lech-ngoai-tiep-dat


Chân lệch ngoài tiếp đất

Giày sẽ bị mài mòn ở phần rìa bên ngoài giày, bạn nên chọn mua giày có lót đệm dày hoặc giày hỗ trợ cân bằng trọng lực cơ thể.

Loại giày nên dùng: Neutral hoặc Cushion có lớp đệm bổ trợ

1.2.4. Chân trần - Barefoot

Còn có tên gọi khác là chạy tối giản (Minimalist), với các đôi giày truyền thống chân sẽ chạm gót trước do gót có phần đệm cao. Kiểu chạy này sẽ làm cho mũi chân và giữa bàn chân tiếp xúc đất trước, 1 đôi giày mang lại sự ổn định là vô cùng hợp lý.

2. Có những kiểu giày chạy bộ nào?

Cùng Minhshop điểm qua 5 kiểu giày chạy bộ phổ biến nhất:

2.1 Kiểu giày có đệm - Neutral Shoes

neutral-shoe-phu-hop-voi-nguoi-co-ban-chan-lat-ngoai


Neutral Shoe phù hợp với người có bàn chân lật ngoài

Loại giày này giúp hấp thụ các phản lực từ mật đất hiệu quả hơn và hỗ trợ tốt cho phần má ngoài bàn chân. Đây là loại giày chạy bộ dành cho những bạn chân bị lật ngoài (Supination), tuy nhiên những bạn chân bình thường hoàn toàn có thể sử dụng.

2.2 Loại giày tăng sự ổn định - Stability shoes

phan-de-giay-co-dem-phu-hop-voi-nguoi-co-ban-chan-binh-thuong


Phần đế giày có đệm, phù hợp với người có bàn chân bình thường

Giày thường được trang bị 1 miếng đệm cứng ở lòng bàn chân giúp tăng cường cho lớp đệm bị lõm ở lòng bàn chân. Giày thích hợp với những bạn bị lật chân với độ nghiêng từ trung bình đến ít, giúp làm giảm lực tác động xuống bàn chân.

2.3 Kiểm soát chuyển động - Motion control shoes

giay-new-balance-loai-motion-control


Giày New Balance loại Motion control

Đặc tính của giày là gót cứng, có khuông thẳng (straighter last) hơn bình thường để chống lại các hiện tượng lật ngoài. Những bạn có kiểu chạy lật trong nên sử dụng loại giày này giúp bảo vệ đôi chân tốt hơn.

2.4 Mẫu giày chân trần - Barefoot shoes

mau-giay-barefoot-tien-dung


Mẫu giày Barefoot tiện dụng

Giày chạy chân trần có đế rất mỏng chỉ từ 3-4mm nằm giữa bàn chân với mặt đất. Các loại giày đến chân trần đều không có sự chênh lệch chỉ số độ cao giữa mũi giày và gót giày (zero Drop: chỉ số chênh lệch chiều cao giữa mũi và gót giày). Vì thế, người chạy bộ nên tiếp đất bằng ức bàn chân hoặc lòng bàn chân để giảm lực tác động. Tuy nhiên, có 1 điều là đế giày chân trần chỉ cung cấp sự bảo vệ cơ bản, giúp tránh các thương gây nên trên mặt đường. Do đó bạn nên cân nhắc kỹ về địa hình khi lựa chọn loại giày này.

2.5. Kiểu giày tối giản - Minimalist shoes

toi-gian-voi-kieu-giay-minimalist


Tối giản với kiểu giày Minimalist

Cũng như tên gọi, loại giày này có thiết kế tối giản và phù hợp với địa hình chạy bình thường. Giày có cấu trúc siêu nhẹ, gót giày cao hơn mũi tầm 4-8mm, không có đệm lòng bàn chân hoặc rất mỏng. Loại giày này nên tiếp đất bằng lòng bàn chân và chuyển động tự nhiên.

1 số loại giày tối giản còn có thiết riêng dành cho người chạy chân lật trong.

3. Xác định thông số của giày chạy bộ

Sau khi chọn kiểu giày, chúng tôi tư vấn mua giày chạy bộ cho bạn cần xem các thông số giày phù hợp với bản thân:

3.1 Phần mũ giày chạy bộ

upper-la-thuat-ngu-de-chi-phan-mu-giay


Upper là thuật ngữ để chỉ phần mũ giày

Phần mũ giày là lớp màng thoáng khí, không thấm nước, có tác dụng liên kết với lớp vải lót phần trong của giày. Ngoài ra, lớp màng này còn ngăn hơi ẩm xâm nhập vào giày, đồng thời giữ cho bàn chân thông thoáng. Chất liệu làm lớp màng này cũng khá đa dạng:

  • Da tổng hợp: Vật liệu da mềm, chống trầy, được tổng hợp từ Nylon và Polyester. Đặc tính loại da này là nhanh khô, nhẹ, dễ thoáng khí hơn da thật và không cần thời gian chạy rà trước khi sử dụng.
  • Sợi nylon: Loại vật liệu tổng hợp khá bền, được dùng để giảm tổng trọng lượng giày và góp phần tăng độ ổn định.
  • Lớp phủ nhựa TPU (Thermoplastic Polyurethane) thường được phủ lên trên giúp thoáng khí cho giày (đặc biệt là vùng lòng bàn chân hoặc gót chân). Ngoài ra, chúng giúp bảo vệ giày khỏi các tác động vật lý như trầy - xước, tăng độ ổn định và độ bền.

3.2 Đệm và đế của giày chạy bộ

xop-eva-duoc-su-dung-lam-luop-dem-cho-giay


Xốp EVA được sử dụng làm lướp đệm cho giày

  • Đệm đế giày hay còn gọi là midsole là lớp đệm nằm giữa phần ngoài và mũ giày.
  • Xốp EVA (Ethyl Vinyl Acetate) là loại chất liệu được dùng nhiều cho phần đế giày. Có thể chèn 1 hoặc nhiều miếng chồng lên nhau để tạo cảm giác khác lạ.
  • Phần đệm lòng bàn chân - Medial Posts: Cũng được cấu tạo từ xốp EVA cứng, giúp tăng độ cứng và bền chắc cho đệm gót. Đồng thời, lớp đệm này còn gia tăng độ ổn định và giảm tối thiểu các chấn thương như lật bàn chân khi sử dụng.
  • Phiến giày (Plates): Cấu tạo từ các vật liệu nylon hoặc TPU mỏng, có tính linh hoạt cao. Điều này giúp vận động nhẹ nhàng hơn nhưng vẫn tạo độ cứng cáp ở phần đế tại vị trí ức bàn chân. Plates thường được dùng cho các loại giày chạy đường mòn, giúp bảo vệ giày khỏi tác động xấu của sỏi đá, rễ cây.
  • Shanks: Bộ phận giúp làm cứng phần giữa của giày, góp phần bảo vệ lòng và gót bàn chân khi chạy cường độ cao hoặc trên các địa hình gập ghềnh.

3.3 Phần đế giày

 
×
Top Bottom