seogirl7979
Thành viên
- Tham gia
- 10/12/2016
- Bài viết
- 0
Tình trạng cạnh tranh xấu trong kinh doanh là một điều cần thiết để kích ứng cho nhu cầu phát triển của doanh nghiệp và đất nước. Tuy nhiên, Địa ốc Alibaba nhận định rằng cần phải loại bỏ ngay hình thức kinh doanh mang màu cạnh tranh “không lành mạnh” để góp phần tạo một môi trường kinh doanh bất động sản cùng phát triển cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Hành vi cạnh tranh xấu trong kinh doanh theo Luật cạnh tranh
Theo định nghĩa tại khoản 4, Điều 3, Luật cạnh tranh (04/06/2013), hành vi cạnh tranh xấu trong kinh doanh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng.
Theo “Điều 39. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh” bao gồm các hành vi sau:
1. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn;
2. Xâm phạm bí mật kinh doanh;
3. Ép buộc trong kinh doanh;
4. Gièm pha doanh nghiệp khác;
5. Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác;
6. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh;
7. Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh;
8. Phân biệt đối xử của hiệp hội;
9. Bán hàng đa cấp bất chính;
10. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác theo tiêu chí xác định tại khoản 4 Điều 3 của Luật này do Chính phủ quy định.
(Internet)
Quy định theo luật pháp thì hành vi gièm pha doanh nghiệp khác sẽ có mức phạt từ 10 triệu đến cao nhất là 150 triệu đồng. Mặc dù luật cạnh tranh xấu trong kinh doanh có quy định mức phạt khá cao nhưng nhiều nguồn tin cho rằng mức phạt còn chưa đủ nặng đối với hành vi này cho nên có nhiều doanh nghiệp còn “dám” thực hiện những hành vi cạnh tranh “xấu” trong kinh doanh đối với doanh nghiệp khác.
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh “Gièm pha doanh nghiệp khác”
Theo quy định tại khoản 4 điều 39 quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh “Gièm pha doanh nghiệp khác” và điều 43 Luật Cạnh tranh năm 2014 quy định về việc “Cấm doanh nghiệp gièm pha doanh nghiệp khác bằng hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp đưa ra thông tin không trung thực, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.”
Cũng như vậy thì TS. Luật sư Lưu Tiến Dũng – Chủ nhiệm Ủy ban Hợp tác quốc tế – Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Thành viên công ty Luật Hợp danh YKVN có nhận định: “Hiện nay, các doanh nghiệp thực hiện hành vi cạnh tranh ngày càng đa dạng và tinh vi hơn. Nếu một cá nhân nào đó đứng lên nói xấu, gièm pha một doanh nghiệp mà cá nhân này không phải là nhân sự của doanh nghiệp cụ thể thì rất khó trong việc xác định, xử lý vi phạm theo pháp luật cạnh tranh. Tất nhiên, pháp luật khác cũng có những quy định xử lý vi phạm của cá nhân như pháp luật Hình sự có tội vu khống. Chỉ khi xác định được thực sự một doanh nghiệp nào đó có hành vi gièm pha, nói xấu thì chúng ta mới có thể xử lý được theo pháp luật cạnh tranh. Trong thời đại công nghệ số, với sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội như hiện nay thì đây cũng là một vấn đề mà chúng ta cần phải tính đến.”
Địa ốc Alibaba luôn mong muốn không còn tình trạng “gièm pha” sau lưng hay tình trạng đồn thổi, đề cập đến tên tuổi công ty một cách không xác thực. Bởi những sự việc như vậy có thể ảnh hưởng rất lớn đến tên tuổi cũng như “niềm tin” của khách hàng đối với công ty Cổ phần Địa ốc Alibaba. Mặc khác còn phải kể đến sự “đấu đá” không cần thiết như kiện tụng là điều mà không ai trong các bên kinh doanh cùng ngành nghề mong muốn gặp phải.
Một vài dòng đưa tin không hay, ám chỉ Địa ốc Alibaba
“Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác” thì như thế nào?
Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác là một trong những hành vi cạnh tranh xấu trong kinh doanh do các doanh nghiệp thực hiện trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng.
Điều 44 Luật cạnh tranh 2004 quy định cấm hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác, cụ thể như sau:
“Cấm doanh nghiệp gây rối hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp khác bằng hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.”
Địa ốc Alibaba rất chú trọng xử lí các sự việc bị “gây rối trong hoạt động kinh doanh” từ sự cạnh tranh xấu trong kinh doanh của đối thủ một cách rõ ràng và minh bạch trên truyền thông. Cũng như dạo rằng đây, Địa ốc Alibaba vừa gặp phải sự việc là bị tạt sơn đỏ tại trụ sở chính của công ty ở địa chỉ 321 Điện Biên Phủ, Phường 15, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh. Tin tức cập nhật về sự việc trên được đăng tải trên báo chí và Bà Phan Kim – Phó Tổng GĐ – Truyền thông đã chia sẻ nhận định đối với hành động này là: “ Hành động trên chính là lí do thúc đẩy chúng tôi cần mạnh tay hơn trong công tác đào tạo nhân viên, với mục tiêu hướng đến là đạo đức và tuy duy cho thế hệ trẻ. Nếu được đào tạo tốt, họ sẽ không có những hành động như trên”.
Người dân xung quanh bàn tán về sự việc “tạt sơn đỏ” trước trụ sở chính của Công ty Cổ phần Địa ốc Alibaba
Mặc dù những hành động cạnh tranh xấu trong kinh doanh là cần thiết nhưng Địa ốc Alibaba không hi vọng những sự việc cạnh tranh “xấu” như đồn thổi, bịa đặt, ám chỉ vô căn cứ hay những hành động gây rối hoạt động kinh doanh như vụ việc “tạt sơn” vừa rồi sẽ còn diễn ra. Nhưng một phần nào đó, hi vọng sự cạnh tranh của các công ty bạn cùng hoạt động trong lĩnh vực bất động sản sẽ cùng chung tay xây dựng một thị trường bất động sản ở Việt Nam một cách lành mạnh. Trân trọng những điều hay, cái đẹp như vậy thì chúng ta mới làm giàu được cho bản thân và khách hàng của chúng ta. Cũng như CEO Nguyễn Thái Luyện kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị Địa ốc Alibaba khẳng định “ Khách hàng đến với Địa ốc Alibaba chỉ có lời và lời nhiều hơn”.
T.T
Hành vi cạnh tranh xấu trong kinh doanh theo Luật cạnh tranh
Theo định nghĩa tại khoản 4, Điều 3, Luật cạnh tranh (04/06/2013), hành vi cạnh tranh xấu trong kinh doanh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng.
Theo “Điều 39. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh” bao gồm các hành vi sau:
1. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn;
2. Xâm phạm bí mật kinh doanh;
3. Ép buộc trong kinh doanh;
4. Gièm pha doanh nghiệp khác;
5. Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác;
6. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh;
7. Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh;
8. Phân biệt đối xử của hiệp hội;
9. Bán hàng đa cấp bất chính;
10. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác theo tiêu chí xác định tại khoản 4 Điều 3 của Luật này do Chính phủ quy định.
(Internet)
Quy định theo luật pháp thì hành vi gièm pha doanh nghiệp khác sẽ có mức phạt từ 10 triệu đến cao nhất là 150 triệu đồng. Mặc dù luật cạnh tranh xấu trong kinh doanh có quy định mức phạt khá cao nhưng nhiều nguồn tin cho rằng mức phạt còn chưa đủ nặng đối với hành vi này cho nên có nhiều doanh nghiệp còn “dám” thực hiện những hành vi cạnh tranh “xấu” trong kinh doanh đối với doanh nghiệp khác.
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh “Gièm pha doanh nghiệp khác”
Theo quy định tại khoản 4 điều 39 quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh “Gièm pha doanh nghiệp khác” và điều 43 Luật Cạnh tranh năm 2014 quy định về việc “Cấm doanh nghiệp gièm pha doanh nghiệp khác bằng hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp đưa ra thông tin không trung thực, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.”
Cũng như vậy thì TS. Luật sư Lưu Tiến Dũng – Chủ nhiệm Ủy ban Hợp tác quốc tế – Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Thành viên công ty Luật Hợp danh YKVN có nhận định: “Hiện nay, các doanh nghiệp thực hiện hành vi cạnh tranh ngày càng đa dạng và tinh vi hơn. Nếu một cá nhân nào đó đứng lên nói xấu, gièm pha một doanh nghiệp mà cá nhân này không phải là nhân sự của doanh nghiệp cụ thể thì rất khó trong việc xác định, xử lý vi phạm theo pháp luật cạnh tranh. Tất nhiên, pháp luật khác cũng có những quy định xử lý vi phạm của cá nhân như pháp luật Hình sự có tội vu khống. Chỉ khi xác định được thực sự một doanh nghiệp nào đó có hành vi gièm pha, nói xấu thì chúng ta mới có thể xử lý được theo pháp luật cạnh tranh. Trong thời đại công nghệ số, với sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội như hiện nay thì đây cũng là một vấn đề mà chúng ta cần phải tính đến.”
Địa ốc Alibaba luôn mong muốn không còn tình trạng “gièm pha” sau lưng hay tình trạng đồn thổi, đề cập đến tên tuổi công ty một cách không xác thực. Bởi những sự việc như vậy có thể ảnh hưởng rất lớn đến tên tuổi cũng như “niềm tin” của khách hàng đối với công ty Cổ phần Địa ốc Alibaba. Mặc khác còn phải kể đến sự “đấu đá” không cần thiết như kiện tụng là điều mà không ai trong các bên kinh doanh cùng ngành nghề mong muốn gặp phải.
Một vài dòng đưa tin không hay, ám chỉ Địa ốc Alibaba
“Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác” thì như thế nào?
Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác là một trong những hành vi cạnh tranh xấu trong kinh doanh do các doanh nghiệp thực hiện trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng.
Điều 44 Luật cạnh tranh 2004 quy định cấm hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác, cụ thể như sau:
“Cấm doanh nghiệp gây rối hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp khác bằng hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.”
Địa ốc Alibaba rất chú trọng xử lí các sự việc bị “gây rối trong hoạt động kinh doanh” từ sự cạnh tranh xấu trong kinh doanh của đối thủ một cách rõ ràng và minh bạch trên truyền thông. Cũng như dạo rằng đây, Địa ốc Alibaba vừa gặp phải sự việc là bị tạt sơn đỏ tại trụ sở chính của công ty ở địa chỉ 321 Điện Biên Phủ, Phường 15, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh. Tin tức cập nhật về sự việc trên được đăng tải trên báo chí và Bà Phan Kim – Phó Tổng GĐ – Truyền thông đã chia sẻ nhận định đối với hành động này là: “ Hành động trên chính là lí do thúc đẩy chúng tôi cần mạnh tay hơn trong công tác đào tạo nhân viên, với mục tiêu hướng đến là đạo đức và tuy duy cho thế hệ trẻ. Nếu được đào tạo tốt, họ sẽ không có những hành động như trên”.
Người dân xung quanh bàn tán về sự việc “tạt sơn đỏ” trước trụ sở chính của Công ty Cổ phần Địa ốc Alibaba
Mặc dù những hành động cạnh tranh xấu trong kinh doanh là cần thiết nhưng Địa ốc Alibaba không hi vọng những sự việc cạnh tranh “xấu” như đồn thổi, bịa đặt, ám chỉ vô căn cứ hay những hành động gây rối hoạt động kinh doanh như vụ việc “tạt sơn” vừa rồi sẽ còn diễn ra. Nhưng một phần nào đó, hi vọng sự cạnh tranh của các công ty bạn cùng hoạt động trong lĩnh vực bất động sản sẽ cùng chung tay xây dựng một thị trường bất động sản ở Việt Nam một cách lành mạnh. Trân trọng những điều hay, cái đẹp như vậy thì chúng ta mới làm giàu được cho bản thân và khách hàng của chúng ta. Cũng như CEO Nguyễn Thái Luyện kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị Địa ốc Alibaba khẳng định “ Khách hàng đến với Địa ốc Alibaba chỉ có lời và lời nhiều hơn”.
T.T