- Tham gia
- 17/12/2011
- Bài viết
- 5.437
Đó là giả định mới nhất đến từ các nhà nghiên cứu tại Đại học Chicago và Northwestern (Mỹ)
Trước đây, dựa trên số liệu của phi thuyền Kepler của NASA, các nhà khoa học đã ước tính rằng, luôn có ít nhất một hành tinh có kích thước bằng Trái đất với khả năng hỗ trợ sự sống trong phạm vi của mỗi sao lùn đỏ (ngôi sao nhỏ và nhiệt độ thấp, ~40% khối lượng Mặt trời, được các hành tinh quay quanh) xuất hiện trong Ngân Hà Milky Way. Tính trung bình, như vậy sẽ có hàng tỷ hành tinh có khả năng hỗ trợ sự sống như Trái đất.
Một nghiên cứu mới đến từ Đại học Chicago và Đại học Northwestern đưa ra giả định về việc dải Ngân Hà Milkway có thể sở hữu khoảng 60 tỷ hành tinh có khả năng hỗ trợ sự sống bay quanh quỹ đạo của những ngôi sao lùn đỏ.
Lý do số lượng hành tinh này có thể trở nên nhiều như vậy là do nhóm nghiên cứu đã phát hiện ra rằng lớp mây bao phủ (tương tự như tầng đối lưu hay lớp khí quyển bao quanh Trái đất) ở mỗi hành tinh sẽ giúp cho hành tinh đó có sự sống.
Lớp mây bao phủ này không chỉ giúp chắn ánh nắng Mặt trời, bức xạ mà còn giúp làm giảm nhiệt lượng, giữ được lượng ẩm và nước cần thiết.
Các nhà khoa học tin rằng giả định mới mnafy của họ có thể mở đường cho việc khám phá dải Ngân Hà rộng lớn hơn, với việc xây dựng và đi vào hoạt động đài quan sát vũ trụ mới vào năm 2018.
Trước đây, dựa trên số liệu của phi thuyền Kepler của NASA, các nhà khoa học đã ước tính rằng, luôn có ít nhất một hành tinh có kích thước bằng Trái đất với khả năng hỗ trợ sự sống trong phạm vi của mỗi sao lùn đỏ (ngôi sao nhỏ và nhiệt độ thấp, ~40% khối lượng Mặt trời, được các hành tinh quay quanh) xuất hiện trong Ngân Hà Milky Way. Tính trung bình, như vậy sẽ có hàng tỷ hành tinh có khả năng hỗ trợ sự sống như Trái đất.
Một nghiên cứu mới đến từ Đại học Chicago và Đại học Northwestern đưa ra giả định về việc dải Ngân Hà Milkway có thể sở hữu khoảng 60 tỷ hành tinh có khả năng hỗ trợ sự sống bay quanh quỹ đạo của những ngôi sao lùn đỏ.
Lý do số lượng hành tinh này có thể trở nên nhiều như vậy là do nhóm nghiên cứu đã phát hiện ra rằng lớp mây bao phủ (tương tự như tầng đối lưu hay lớp khí quyển bao quanh Trái đất) ở mỗi hành tinh sẽ giúp cho hành tinh đó có sự sống.
Lớp mây bao phủ này không chỉ giúp chắn ánh nắng Mặt trời, bức xạ mà còn giúp làm giảm nhiệt lượng, giữ được lượng ẩm và nước cần thiết.
Các nhà khoa học tin rằng giả định mới mnafy của họ có thể mở đường cho việc khám phá dải Ngân Hà rộng lớn hơn, với việc xây dựng và đi vào hoạt động đài quan sát vũ trụ mới vào năm 2018.
(Nguồn tham khảo: Dailymail)
Hiệu chỉnh bởi quản lý: