Tìm kiếm khách hàng tiềm năng ở đâu?

Tham gia
3/10/2022
Bài viết
0
Khách hàng là trung tâm của mọi quá trình kinh doanh và marketing. Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần xây dựng cho mình hệ thống khách hàng tiềm năng để target và bán hàng hiệu quả. Vậy cách tìm kiếm khách hàng tiềm năng như thế nào? Mời bạn tìm hiểu những thông tin hữu ích được mang đến trong bài viết dưới đây.

I. Khách hàng tiềm năng là gì?

Khách hàng tiềm năng là đối tượng phù hợp với sản phẩm của bạn và khả năng chốt sale rất cao. Họ là những người đang quan tâm đến sản phẩm của bạn nhưng chưa bỏ tiền ra để mua hay sử dụng dịch vụ. Tuy nhiên, khả năng để khiến họ đồng ý mua sản phẩm của bạn là rất cao.

Theo các chuyên gia marketing, có 2 yếu tố chính để xác định khách hàng tiềm năng của sản phẩm gồm:

· Nhóm người phù hợp với chân dung khách hàng mục tiêu của sản phẩm bạn xây dựng: người đang tìm giải pháp liên quan đến sản phẩm, người đang phân vân giữa sản phẩm của bạn hay đối thủ, người đã từng sử dụng sản phẩm của công ty đối thủ…

· Họ có đủ điều kiện kinh tế để mua sản phẩm: Bạn phải đánh giá khả năng tài chính của nhóm đối tượng đó có phù hợp với sản phẩm.

II. Cách tìm kiếm khách hàng tiềm năng chuẩn xác 100%

Tìm kiếm và target khách hàng tiềm năng chiếm 40% tầm quan trọng trong quá trình Marketing. Để tìm kiếm được khách hàng tiềm năng nhanh chóng và chính xác nhất, đừng bỏ qua những nội dung đặc biệt quan trọng ngay dưới đây:



Tìm kiếm khách hàng tiềm năng ở đâu?




Hướng dẫn cách tìm kiếm khách hàng tiềm năng

1. Chuẩn bị nội dung tiếp thị phù hợp với từng đối tượng

Content vô cùng quan trọng trong việc tìm kiếm khách hàng. Do đó khi xây dựng nội dung content đăng tải cần phải phù hợp với các đối tượng muốn hướng đến. Bạn cần chú ý:

– Nội dung tiếp thị dành cho từng phân khúc khách hàng phải khác nhau. Với phân khúc bình dân, điều họ quan tâm là giá cả. Với phân khúc cao cấp họ quan tâm đến sự thoải mái, dịch vụ. Bạn cần xây dựng nội dung tiếp thị phù hợp với nhu cầu của từng phân khúc để tăng hiệu quả chuyển đổi.

– Phân tách nhỏ nội dung theo từng độ tuổi, hành vi. Nội dung tiếp thị dành cho giới trẻ sẽ khác với trung niên và người cao tuổi. Ví dụ, nội dung tiếp thị cho giới trẻ có thể sử dụng các từ bắt trend/teencode sẽ dễ thu hút và đạt được hiệu quả. Nếu bạn ứng dụng nội dung này với người trung niên, cao tuổi thông điệp sản phẩm có thể không đến được với khách hàng một cách trọn vẹn.

Bạn cũng cần tham khảo thêm về mẫu lời chào khách hàng để bắt đầu quá trình tư vấn được thuận lợi và tạo cảm xúc tích cực cho khách hàng.

2. Phân tích được insight khách hàng

Insight khách hàng là mong muốn, nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm. Ví dụ khách hàng mua kem dưỡng trắng da. Họ không chỉ muốn làm cho da trắng sáng mà còn phải trở nên xinh đẹp hơn.

Các yếu tố để phân tích Insight khách hàng thành công và chính xác nhất:

– Hành vi: Phân tích hành vi người dùng có thể tìm ra chính xác khách hàng tiềm năng của sản phẩm. Ví dụ, người mua bột ngọt thường sẽ mua cả bát. Bên cạnh việc xếp nhóm người quan tâm đến bột ngọt là khách hàng tiềm năng, người bán có thêm một đối tượng tiềm năng khác là doanh nghiệp bán bột ngọt. Bạn có thể thuyết phục họ cộng tác đưa ra chương trình tặng bát thay vì chương trình khuyến mại để thu hút khách hàng.

– Độ tuổi: Mỗi sản phẩm kinh doanh sẽ tập trung vào độ tuổi cụ thể. Đơn cử, nếu bán thực phẩm giảm đau xương khớp mà bạn tập trung nhóm tuổi từ 10-18 tuổi chắc chắn sẽ không mang lại hiệu quả.

– Nhu cầu: Mọi sản phẩm được bán dựa trên nhu cầu của người dùng. Dựa trên danh sách nhóm nhu cầu, người bán có thể tìm ra nhóm khách hàng quan tâm và có nhu cầu với sản phẩm của họ.

– Ngành nghề: Phân tích insight cũng không thể bỏ qua ngành nghề. Ví dụ, người làm công việc văn phòng sẽ có sự quan tâm và nhu cầu về thời trang công sở cao hơn. Đó chính khách hàng tiềm năng của bạn.

3. Chọn kênh marketing phù hợp



Tìm kiếm khách hàng tiềm năng ở đâu?




Chọn kênh Marketing phù hợp với khách hàng

Cách tìm kiếm khách hàng tiềm năng mà mọi cá nhân – doanh nghiệp không thể bỏ qua đó là lựa chọn kênh bán hàng phù hợp. Để tận dụng tối đa thị trường, bạn nên triển khai trên cả các kênh online và offline.

– Kênh online: Bạn có thể marketing 0 đồng trên website, quảng cáo facebook, Tiktok, Zalo, Email Marketing, các hình thức tiếp thị liên kết…

– Kênh offline: treo biển quảng cáo ngoài trời, băng rôn, dán quảng cáo trên xe bus, taxi, quảng cáo trên báo giấy, phát tờ rơi… Hình thức tiếp cận này bạn thường thấy ở các sản phẩm sơn nhà, bất động sản…

III. Sử dụng phần mềm tìm khách hàng tiềm năng

Ngoài cách tìm kiếm khách hàng tiềm năng truyền thống, người kinh doanh nên đầu tư sử dụng công cụ quét data khách hàng tự động chuyên nghiệp, mang lại hiệu quả marketing tốt. Ninja UID Pro là phần mềm quét và phân tích dữ liệu khách hàng đang được nhiều doanh nghiệp sử dụng và đánh giá cao. Ninja UID Pro tích hợp nhiều tính năng ưu việt:

· Lọc và phân tích danh sách UID tài khoản người dùng theo độ tuổi, giới tính, khu vực. Nhờ vậy, bạn có thể target chính xác đối tượng khách hàng tiềm năng của sản phẩm.

· Phân loại hành vi người dùng trên bài viết cụ thể (like, giận dữ, tym…) Bạn có thể dựa vào dữ liệu này để điều chỉnh nội dung tiếp thị phù hợp, thu hút khách hàng.

· Tự động phân tích tương tác khách hàng trên một hoặc nhiều livestream. Dữ liệu được truy xuất thành file để phục vụ kế hoạch marketing sản phẩm.

· Thực hiện quét toàn bộ like, bình luận và chia sẻ trên một fanpage bất kỳ. Hệ thống tự động phân tích lượng tương tác, từ đó giúp người dùng lọc và chăm sóc đúng đối tượng khách hàng có nhu cầu với sản phẩm.

· Phân tích bạn bè của một tài khoản bất kỳ theo yêu cầu của người dùng

· Đánh giá các bài viết hay, có lượt tương tác cao. Bạn có thể học hỏi để xây dựng kế hoạch quảng cáo sản phẩm phù hợp.



ACE có nhu cầu vui lòng ib hoặc liên hệ các kênh sau

- Call/zalo: 0369459296

- TELEGRAM: @Thanhtungtools

- Fanpage: https://www.facebook.com/profile.php?...

- Hỗ trợ cộng đồng zalo: https://zalo.me/g/yltnsq957
 
×
Quay lại
Top Bottom