tranvo.huunhan1
Thành viên
- Tham gia
- 3/2/2015
- Bài viết
- 12
Viêm mũi dị ứng là bệnh vô cùng phổ biến ở ta, ai trong chúng ta cũng có thể mắc phải căn bệnh này Trong đó có một đối tượng đặc biệt là phụ nữ mang thai Trong thời gian đầu của thai kì cơ thể người phụ nữ rất nhạy cảm bởi đang có sự thay đổi lớn về nội tiết bên trong cơ thể hoặc do họ tiếp xúc với dị nguyên gây nệnh
Cách chữa viêm mũi dị ứng cho bà bầu thế nào để có hiệu quả cao và an toàn là câu hỏi rất được quan tâm
Nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng ở bà bầu
Bà bầu có thể bị viêm mũi dị ứng khi tiếp xúc với các tác nhân dị ứng như phấn hoa, bụi bẩn, khói thuốc lá, khí thải công nghiệp, lông thú, hay các loại thực phẩm dễ gây kích ứng như trứng, sữa, đồ biển, hải sản,…
Ngoài ra, bà bầu còn có khả năng mắc viêm mũi dị ứng do sự thay đổi của cơ địa khi mang thai. Khi người phụ nữ mang thai, trong cơ thể có sự thay đổi nồng độ hormone trong thai kì gọi là viêm mũi thai kì.
Trong thời gian mang thai, nhau thai sản sinh ra một lượng lớn estrogen, có tác dụng làm tăng sản xuất chất nhầy và có thể gây nghẹt mũi sổ mũi. Estrogen cũng có thể gây viêm, sưng bên trong mũi, làm cản trở quá trình thời bình thường.
Triệu chứng viêm mũi dị ứng ở bà bầu
Các triệu chứng thường gặp khi bà bầu mắc viêm mũi dị ứng đó là: hắt hơi liên tục thành một tràng, kéo dài khoảng vài phút, có khi lên tới trên 10 cái trong 1 lần hắt hơi; triệu chứng ho cũng dai dẳng hơn người bình thường; ngoài ra bà bầu còn cảm thấy nghẹt mũi, ngứa mũi, chảy nước mũi Tình trạng nghẹt mũi kéo dài, có thể bị nghẹt một bên, hoặc cả hai bên khiến cho bà bầu khó thở bằng mũi, chỉ có thể thở bằng miệng. Việc thở bằng miệng khiến cho họng bị khô dẫn tới viêm họng.
Nước mũi chảy nhiều, chảy giàn giụa, không có màu hoặc màu trắng,. Nếu bệnh nặng hơn chuyển sang giai đoạn mạn tính thì nước mũi chảy ra sẽ có màu xanh hoặc vàng.
Cách phòng ngừa và chữa viêm mũi dị ứng ở bà bầu
Khi mang bầu nên hạn chế và cẩn thận trong việc dùng thuốc, chỉ dùng thuốc khi đã có sự chỉ dẫn của bác sĩ. Không được lạm dụng thuốc, hoặc sử dụng thuốc bừa bãi, theo cảm tính.
Có thể dùng thuốc muối nhỏ mũi để loại bỏ các chất nhầy ở mũi, giúp giảm nhẹ cảm giác khó chịu, khiến cho bà bầu dễ thở hơn. Nước muối khi vào mũi có tác dụng bôi trơn các niêm mạc trong lỗ mũi, hỗ trợ mũi hoạt động tốt hơn. Bạn có thể dùng nước mũi vô trùng có sẵn ở nhà thuốc để rửa khoang mũi.
Bà bầu nên hạn chế việc tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng bằng việc đeo khẩu trang mỗi khi ra đường. Không nên nuôi các loài thú có lông trong nhà, tránh để lông của chúng rụng ra, bạn lại hít phải.
Giữ cho môi trường sống xung quanh sạch sẽ, thoáng mát. Giặt chăn, ga, gối, đệm, vỏ bọc ghế,… định kì. Việc làm sạch môi trường sống làm thu hẹp phạm vi hoạt động của vi khuẩn gây bệnh, vi khuẩn không có môi trường sống sẽ chết.
Bà bầu nên vệ sinh sạch sẽ cơ thể, tắm rửa thường xuyên bằng nước nóng, rửa tay bằng xà phòng, đánh răng thường xuyên mỗi ngày. Rửa mũi bằng nước muối có tác dụng loại bỏ bụi bẩn, dị vật ở trong mũi.
Một số mẹo nhỏ giảm triệu chứng do viêm mũi dị ứng
Uống nhiều chất lỏng, có thể là nước, tốt nhất là nước ép trái cây. Không nên uống các đồ uống có chứa cồn, caffeine vì đó là các chất kích thích gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
Tăng cường cổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể. Đặc biệt, cần cung cấp các loại thực phẩm chứa nhiều kẽm, giàu omega 3, vitamin A, C như các loại thịt, rau, củ, quả tươi.
Sử dụng máy giữ ẩm để tăng độ ẩm trong không khí vào mùa đông lạnh khô. Nếu không có điều kiện, bạn có thể để một thau nước sạch trong phòng, đặc biệt là phòng ngủ. Tăng độ ẩm trong không khí có thể giúp cho mũi của bạn đỡ bị khô.
Kê gối cao khi ngủ. Khi ngủ bạn nên gối đầu cao hơn so với thân. Việc kê gối cao khi ngủ sẽ giúp cho nước mũi không bị ứ đọng ở xoang tạo môi trường sinh nở và phát triển. Thêm vào đó, gối đầu cao khi nằm ngủ cũng khiến bạn dễ thở hơn rất nhiều.
Cách chữa viêm mũi dị ứng cho bà bầu thế nào để có hiệu quả cao và an toàn là câu hỏi rất được quan tâm
Nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng ở bà bầu
Bà bầu có thể bị viêm mũi dị ứng khi tiếp xúc với các tác nhân dị ứng như phấn hoa, bụi bẩn, khói thuốc lá, khí thải công nghiệp, lông thú, hay các loại thực phẩm dễ gây kích ứng như trứng, sữa, đồ biển, hải sản,…
Ngoài ra, bà bầu còn có khả năng mắc viêm mũi dị ứng do sự thay đổi của cơ địa khi mang thai. Khi người phụ nữ mang thai, trong cơ thể có sự thay đổi nồng độ hormone trong thai kì gọi là viêm mũi thai kì.
Trong thời gian mang thai, nhau thai sản sinh ra một lượng lớn estrogen, có tác dụng làm tăng sản xuất chất nhầy và có thể gây nghẹt mũi sổ mũi. Estrogen cũng có thể gây viêm, sưng bên trong mũi, làm cản trở quá trình thời bình thường.
Triệu chứng viêm mũi dị ứng ở bà bầu
Các triệu chứng thường gặp khi bà bầu mắc viêm mũi dị ứng đó là: hắt hơi liên tục thành một tràng, kéo dài khoảng vài phút, có khi lên tới trên 10 cái trong 1 lần hắt hơi; triệu chứng ho cũng dai dẳng hơn người bình thường; ngoài ra bà bầu còn cảm thấy nghẹt mũi, ngứa mũi, chảy nước mũi Tình trạng nghẹt mũi kéo dài, có thể bị nghẹt một bên, hoặc cả hai bên khiến cho bà bầu khó thở bằng mũi, chỉ có thể thở bằng miệng. Việc thở bằng miệng khiến cho họng bị khô dẫn tới viêm họng.
Nước mũi chảy nhiều, chảy giàn giụa, không có màu hoặc màu trắng,. Nếu bệnh nặng hơn chuyển sang giai đoạn mạn tính thì nước mũi chảy ra sẽ có màu xanh hoặc vàng.
Cách phòng ngừa và chữa viêm mũi dị ứng ở bà bầu
Khi mang bầu nên hạn chế và cẩn thận trong việc dùng thuốc, chỉ dùng thuốc khi đã có sự chỉ dẫn của bác sĩ. Không được lạm dụng thuốc, hoặc sử dụng thuốc bừa bãi, theo cảm tính.
Có thể dùng thuốc muối nhỏ mũi để loại bỏ các chất nhầy ở mũi, giúp giảm nhẹ cảm giác khó chịu, khiến cho bà bầu dễ thở hơn. Nước muối khi vào mũi có tác dụng bôi trơn các niêm mạc trong lỗ mũi, hỗ trợ mũi hoạt động tốt hơn. Bạn có thể dùng nước mũi vô trùng có sẵn ở nhà thuốc để rửa khoang mũi.
Bà bầu nên hạn chế việc tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng bằng việc đeo khẩu trang mỗi khi ra đường. Không nên nuôi các loài thú có lông trong nhà, tránh để lông của chúng rụng ra, bạn lại hít phải.
Giữ cho môi trường sống xung quanh sạch sẽ, thoáng mát. Giặt chăn, ga, gối, đệm, vỏ bọc ghế,… định kì. Việc làm sạch môi trường sống làm thu hẹp phạm vi hoạt động của vi khuẩn gây bệnh, vi khuẩn không có môi trường sống sẽ chết.
Bà bầu nên vệ sinh sạch sẽ cơ thể, tắm rửa thường xuyên bằng nước nóng, rửa tay bằng xà phòng, đánh răng thường xuyên mỗi ngày. Rửa mũi bằng nước muối có tác dụng loại bỏ bụi bẩn, dị vật ở trong mũi.
Một số mẹo nhỏ giảm triệu chứng do viêm mũi dị ứng
Uống nhiều chất lỏng, có thể là nước, tốt nhất là nước ép trái cây. Không nên uống các đồ uống có chứa cồn, caffeine vì đó là các chất kích thích gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
Tăng cường cổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể. Đặc biệt, cần cung cấp các loại thực phẩm chứa nhiều kẽm, giàu omega 3, vitamin A, C như các loại thịt, rau, củ, quả tươi.
Sử dụng máy giữ ẩm để tăng độ ẩm trong không khí vào mùa đông lạnh khô. Nếu không có điều kiện, bạn có thể để một thau nước sạch trong phòng, đặc biệt là phòng ngủ. Tăng độ ẩm trong không khí có thể giúp cho mũi của bạn đỡ bị khô.
Kê gối cao khi ngủ. Khi ngủ bạn nên gối đầu cao hơn so với thân. Việc kê gối cao khi ngủ sẽ giúp cho nước mũi không bị ứ đọng ở xoang tạo môi trường sinh nở và phát triển. Thêm vào đó, gối đầu cao khi nằm ngủ cũng khiến bạn dễ thở hơn rất nhiều.