Bệnh loãng xương được xem như một căn bệnh khá phổ biến và có dấu hiệu trẻ hóa độ tuổi mắc bệnh đây cũng chính là lý do mà hiện nay có khá nhiều lo lắng và đặt câu hỏi làm thế nào để nhận biệt triệu chứng của bệnh cũng như cách để phòng tránh được căn bệnh đặc biệt này.
Bệnh loãng xương là căn bệnh gây xấu đến cấu trúc của xươngLàm thế nào để nhận biết triệu chứng của bệnh loãng xương?
Bệnh loãng xương là tình trạng giảm khối lượng xương hay lún các đốt sống. Ở độ tuổi càng cao thì càng dễ mắc phải căn bệnh này.
Theo chia sẻ của những giảng viên chuyên ngành Vật lý trị liệu tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur TPHCM https://caodangyduochcm.com/ triệu chứng của bệnh loãng xương thường có ba giai đoạn chính :
Ở giai đoạn đầu, quá trình loãng xương diễn ra từ từ rất khó nhận biết , bệnh không có triệu chứng gì, người bệnh chỉ thấy mệt mỏi, khó chịu, hơi đau nhức xương.
Ở giai đoạn bệnh nặng hơn, xương bị gãy hoặc bị xẹp thì triệu chứng xuất hiện rõ ràng. 3 triệu chứng loãng xương thường gặp là đau cột sống, biến dạng cột sống, gãy xương.
3 triệu chứng loãng xương thường gặp là đau cột sống, biến dạng cột sống và gãy xương.
Người bệnh thường bị đau cột sống lưng, cổ chân, đau đầu gối, cổ tay,… Cơn đau thường xảy ra khi người bệnh gắng sức nhẹ, chấn thương, ngã, tư thế sai trong sinh hoạt. Có thể có tiếng lắc rắc khi vận động.
Nếu để bệnh lâu, người bệnh có thể bị biến dạng cột sống, vẹo cột sống, lưng còng, giảm chiều cao. Ở người cao tuổi, chỉ những sơ ý khi bị gãy nhẹ cũng có thể bị gãy xương do bệnh lý này gây ra.
Hình ảnh X-quang cho thấy xương bị gãy và loãng xương. Đối với người không bị gãy xương mà nghi bị loãng xương thì có thể xác định bằng phương pháp đo tỷ trọng của xương.
Phương pháp phòng và chữa trị căn bệnh loãng xương
Bệnh loãng xương có thể để lại hậu quả nặng nề, có thể gây tàn phế và tử vong cho người bệnh. Tất cả mọi người nên đi khám chữa bệnh định kỳ để phát hiện sớm bệnh và điều trị ngay khi phát hiện ra bệnh
Để phòng loãng xương, người bệnh cần tăng cường vận động để giảm loãng xương. Đi bộ, tập dưỡng sinh, bơi lội… là các môn thể thao có lợi cho sức khỏe người bệnh Theo tìm hiểu của các giảng viên khoa https://truongcaodangyduoctphcm.com.vn/cao-dang-duoc tại trường Cao đẳng y dược Pasteur TPHCM chia sẻ để phòng loãng xương, người bệnh cần tăng cường vận động để giảm loãng xương, đồng thời người bệnh cần nên có chế độ dinh dưỡng đầy đủ, phù hợp. Nên uống ¼ lít sữa tươi mỗi ngày, uống estrogen để đề phòng loãng xương. Bổ sung canxi, protein, vitamin D như tôm, cua, ốc, sữa và các chế phẩm của sữa.
Ăn thêm các loại trái cây, rau, giá đỗ (chứa nhiều estrogen) vì có khả năng làm thay đổi sự chuyển hóa của xương, giảm tốc độ mất xương.
Xem thêm thông tin bệnh loãng xương tại đây: https://benhlyxuongkhop.net/benh-lo...-chung-va-cach-dieu-tri-benh-loang-xuong.html
Bệnh loãng xương là căn bệnh gây xấu đến cấu trúc của xương
Bệnh loãng xương là tình trạng giảm khối lượng xương hay lún các đốt sống. Ở độ tuổi càng cao thì càng dễ mắc phải căn bệnh này.
Theo chia sẻ của những giảng viên chuyên ngành Vật lý trị liệu tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur TPHCM https://caodangyduochcm.com/ triệu chứng của bệnh loãng xương thường có ba giai đoạn chính :
Ở giai đoạn đầu, quá trình loãng xương diễn ra từ từ rất khó nhận biết , bệnh không có triệu chứng gì, người bệnh chỉ thấy mệt mỏi, khó chịu, hơi đau nhức xương.
Ở giai đoạn bệnh nặng hơn, xương bị gãy hoặc bị xẹp thì triệu chứng xuất hiện rõ ràng. 3 triệu chứng loãng xương thường gặp là đau cột sống, biến dạng cột sống, gãy xương.
3 triệu chứng loãng xương thường gặp là đau cột sống, biến dạng cột sống và gãy xương.
Người bệnh thường bị đau cột sống lưng, cổ chân, đau đầu gối, cổ tay,… Cơn đau thường xảy ra khi người bệnh gắng sức nhẹ, chấn thương, ngã, tư thế sai trong sinh hoạt. Có thể có tiếng lắc rắc khi vận động.
Nếu để bệnh lâu, người bệnh có thể bị biến dạng cột sống, vẹo cột sống, lưng còng, giảm chiều cao. Ở người cao tuổi, chỉ những sơ ý khi bị gãy nhẹ cũng có thể bị gãy xương do bệnh lý này gây ra.
Hình ảnh X-quang cho thấy xương bị gãy và loãng xương. Đối với người không bị gãy xương mà nghi bị loãng xương thì có thể xác định bằng phương pháp đo tỷ trọng của xương.
Phương pháp phòng và chữa trị căn bệnh loãng xương
Bệnh loãng xương có thể để lại hậu quả nặng nề, có thể gây tàn phế và tử vong cho người bệnh. Tất cả mọi người nên đi khám chữa bệnh định kỳ để phát hiện sớm bệnh và điều trị ngay khi phát hiện ra bệnh
Để phòng loãng xương, người bệnh cần tăng cường vận động để giảm loãng xương. Đi bộ, tập dưỡng sinh, bơi lội… là các môn thể thao có lợi cho sức khỏe người bệnh Theo tìm hiểu của các giảng viên khoa https://truongcaodangyduoctphcm.com.vn/cao-dang-duoc tại trường Cao đẳng y dược Pasteur TPHCM chia sẻ để phòng loãng xương, người bệnh cần tăng cường vận động để giảm loãng xương, đồng thời người bệnh cần nên có chế độ dinh dưỡng đầy đủ, phù hợp. Nên uống ¼ lít sữa tươi mỗi ngày, uống estrogen để đề phòng loãng xương. Bổ sung canxi, protein, vitamin D như tôm, cua, ốc, sữa và các chế phẩm của sữa.
Ăn thêm các loại trái cây, rau, giá đỗ (chứa nhiều estrogen) vì có khả năng làm thay đổi sự chuyển hóa của xương, giảm tốc độ mất xương.
Xem thêm thông tin bệnh loãng xương tại đây: https://benhlyxuongkhop.net/benh-lo...-chung-va-cach-dieu-tri-benh-loang-xuong.html