Tìm hiểu về chủ sở hữu quyền tác giả
Khái niệm ‘
Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ các quyền tài sản. Chủ sở hữu quyền tác giả được bảo vệ quyền lợi một cách tối đa nhất khi đăng ký quyền tác giả theo đúng quy định của pháp luật
Chủ sở hữu quyền tác giả có thể gồm những chủ thể sau:
2. Các đồng tác giả sáng tạo ra tác phẩm quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có phần riêng biệt có thể tách ra sử dụng độc lập mà không làm phương hại đến phần của các đồng tác giả khác thì có các quyền các quyền nhân thân và các quyền tài sản đối với phần riêng biệt đó.
2. Tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng với tác giả sáng tạo ra tác phẩm là chủ sở hữu các quyền tài sản và quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Tổ chức, cá nhân đang quản lý tác phẩm khuyết danh được hưởng quyền của chủ sở hữu cho đến khi danh tính của tác giả được xác định.
a) Tác phẩm khuyết danh, trừ trường hợp tổ chức, cá nhân đang quản lý tác phẩm khuyết danh được hưởng quyền của chủ sở hữu cho đến khi danh tính của tác giả được xác định;
b) Tác phẩm còn trong thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết không có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản hoặc không được quyền hưởng di sản;
c) Tác phẩm được chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước.
2. Tổ chức, cá nhân khi sử dụng tác phẩm thuộc sở hữu nhà nước phải thực hiện các nghĩa vụ sau:
a) Xin phép sử dụng;
b) Thanh toán tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác;
c) Nộp một bản sao tác phẩm trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày phổ biến, lưu hành.
Trên đây là nội dung tư vấn về chủ sở hữu quyền tác giả được quy định trong Luật sở hữu trí tuệ 2005. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ về Công ty TNHH Tư vấn Luật LawKey Việt Nam.
Khái niệm ‘
Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ các quyền tài sản. Chủ sở hữu quyền tác giả được bảo vệ quyền lợi một cách tối đa nhất khi đăng ký quyền tác giả theo đúng quy định của pháp luật
Chủ sở hữu quyền tác giả có thể gồm những chủ thể sau:
- Chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả
- Chủ sở hữu quyền tác giả là các đồng tác giả
2. Các đồng tác giả sáng tạo ra tác phẩm quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có phần riêng biệt có thể tách ra sử dụng độc lập mà không làm phương hại đến phần của các đồng tác giả khác thì có các quyền các quyền nhân thân và các quyền tài sản đối với phần riêng biệt đó.
- Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả
2. Tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng với tác giả sáng tạo ra tác phẩm là chủ sở hữu các quyền tài sản và quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- Chủ sở hữu quyền tác giả là người thừa kế
- Chủ sở hữu quyền tác giả là người được chuyển giao quyền
2. Tổ chức, cá nhân đang quản lý tác phẩm khuyết danh được hưởng quyền của chủ sở hữu cho đến khi danh tính của tác giả được xác định.
- Chủ sở hữu quyền tác giả là Nhà nước
a) Tác phẩm khuyết danh, trừ trường hợp tổ chức, cá nhân đang quản lý tác phẩm khuyết danh được hưởng quyền của chủ sở hữu cho đến khi danh tính của tác giả được xác định;
b) Tác phẩm còn trong thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết không có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản hoặc không được quyền hưởng di sản;
c) Tác phẩm được chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước.
2. Tổ chức, cá nhân khi sử dụng tác phẩm thuộc sở hữu nhà nước phải thực hiện các nghĩa vụ sau:
a) Xin phép sử dụng;
b) Thanh toán tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác;
c) Nộp một bản sao tác phẩm trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày phổ biến, lưu hành.
Trên đây là nội dung tư vấn về chủ sở hữu quyền tác giả được quy định trong Luật sở hữu trí tuệ 2005. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ về Công ty TNHH Tư vấn Luật LawKey Việt Nam.