Dung_ThienHa
Thành viên
- Tham gia
- 21/8/2015
- Bài viết
- 0
Bệnh viêm mũi có thể xảy ra độc lập hoặc kết hợp cùng một số bệnh nhiễm trùng đường hô hấp khác như cảm cúm, viêm họng...Viêm mũi cấp tính là căn bệnh đường hô hấp trên thường gặp nhất, mọi độ tuổi đều có thể mắc bệnh này, đặc biệt khi trời lạnh hoặc thời tiết thay đổi.
>> Tham khảo thông tin mới nhất:
https://antixoang.vn/cach-dung-muop-khia-dieu-tri-viem-xoang-mui-tai-nha/
https://dieutriviemxoang.vn/phu-nu-mang-thai-nen-lam-gi-khi-bi-benh-duong-ho-hap
Nguyên nhân gây bệnh viêm mũi chủ yếu từ bên ngoài xâm nhập vào hốc mũi bằng, hắt hơi, sổ mũi là những phản xạ đầu tiên của cơ thể khi bị viêm nhiễm niêm mạc mũi. Ngoài ra, người bệnh còn bị tổn thương niêm mạc mũi như dị vật, cơ địa, tác động của bụi, khói, than bụi kim loại trong không khí, các loại hơi axit và một số hoá chất khác.
Viêm mũi dị ứng cấp tính sẽ gây tổn thương đồng thời cả 2 bên mũi, các triệu chứng cơ bản như chảy mũi nhiều và ngạt mũi, những triệu chứng này có thể biểu hiện ở các mức độ khác nhau tuỳ thuộc giai đoạn của bệnh cũng như tình trạng niêm mạc mũi trước đó. Đối với những người có tình trạng teo niêm mạc mũi, có thể không ngạt mũi hoàn toàn nhưng thời gian biến chứng bệnh nhanh hơn, tăng cảm giác khô và kích thích niêm mạc mũi trong một thời gian dài. Ngược lại với người có tình trạng quá phát niêm mạc mũi thì biểu hiện nhất là phù nề và xuất tiết ở niêm mạc sẽ mạnh hơn nhiều.
Trẻ nhỏ có nguy cơ mắc bệnh đường hô hấp cao hơn, bởi sức đề kháng còn yếu dẫn đến sự thích nghi với những thay đổi môi trường bên ngoài kém hơn so với nhiều lớn. Hốc mũi trẻ trong những năm đầu thường rất nhỏ, thậm chí chỉ hơi phù nề một chút cũng dẫn tới ngạt mũi. Cho nên, không những rối loạn thở mà còn làm cho trẻ khó chịu, không chịu ăn uống dẫn tới việc sút cân, hay quấy khóc, ngủ ít, hay bị sốt, viêm nhiễm có thể lan tới hàm ếch, thanh khí, phế quản và phổi. Những biến chứng này gặp ở trẻ em nhiều hơn người lớn.
Muốn phòng tránh bệnh viêm mũi dị ứng, trước hết phải có sức khoẻ, sức đề kháng tốt, nhất là người có cơ địa viêm mũi. Hãy áp dụng các phương pháp như tắm nước nóng, tắm nắng, tắm khí và các dạng thể thao nhằm tăng cường hệ tim mạch và bộ máy hô hấp, giúp cơ thể tạo ra những phản ứng bình thường…Quan trọng, cần phải xì mũi đúng cách, từng bên một và không được xì mũi quá mạnh sẽ khiến nhiễm trùng xâm nhập ngược vào tai hoặc xương chũm.
>> Tham khảo thông tin mới nhất:
https://antixoang.vn/cach-dung-muop-khia-dieu-tri-viem-xoang-mui-tai-nha/
https://dieutriviemxoang.vn/phu-nu-mang-thai-nen-lam-gi-khi-bi-benh-duong-ho-hap
Nguyên nhân gây bệnh viêm mũi chủ yếu từ bên ngoài xâm nhập vào hốc mũi bằng, hắt hơi, sổ mũi là những phản xạ đầu tiên của cơ thể khi bị viêm nhiễm niêm mạc mũi. Ngoài ra, người bệnh còn bị tổn thương niêm mạc mũi như dị vật, cơ địa, tác động của bụi, khói, than bụi kim loại trong không khí, các loại hơi axit và một số hoá chất khác.
Viêm mũi dị ứng cấp tính sẽ gây tổn thương đồng thời cả 2 bên mũi, các triệu chứng cơ bản như chảy mũi nhiều và ngạt mũi, những triệu chứng này có thể biểu hiện ở các mức độ khác nhau tuỳ thuộc giai đoạn của bệnh cũng như tình trạng niêm mạc mũi trước đó. Đối với những người có tình trạng teo niêm mạc mũi, có thể không ngạt mũi hoàn toàn nhưng thời gian biến chứng bệnh nhanh hơn, tăng cảm giác khô và kích thích niêm mạc mũi trong một thời gian dài. Ngược lại với người có tình trạng quá phát niêm mạc mũi thì biểu hiện nhất là phù nề và xuất tiết ở niêm mạc sẽ mạnh hơn nhiều.
Trẻ nhỏ có nguy cơ mắc bệnh đường hô hấp cao hơn, bởi sức đề kháng còn yếu dẫn đến sự thích nghi với những thay đổi môi trường bên ngoài kém hơn so với nhiều lớn. Hốc mũi trẻ trong những năm đầu thường rất nhỏ, thậm chí chỉ hơi phù nề một chút cũng dẫn tới ngạt mũi. Cho nên, không những rối loạn thở mà còn làm cho trẻ khó chịu, không chịu ăn uống dẫn tới việc sút cân, hay quấy khóc, ngủ ít, hay bị sốt, viêm nhiễm có thể lan tới hàm ếch, thanh khí, phế quản và phổi. Những biến chứng này gặp ở trẻ em nhiều hơn người lớn.
Muốn phòng tránh bệnh viêm mũi dị ứng, trước hết phải có sức khoẻ, sức đề kháng tốt, nhất là người có cơ địa viêm mũi. Hãy áp dụng các phương pháp như tắm nước nóng, tắm nắng, tắm khí và các dạng thể thao nhằm tăng cường hệ tim mạch và bộ máy hô hấp, giúp cơ thể tạo ra những phản ứng bình thường…Quan trọng, cần phải xì mũi đúng cách, từng bên một và không được xì mũi quá mạnh sẽ khiến nhiễm trùng xâm nhập ngược vào tai hoặc xương chũm.