- Tham gia
- 11/11/2008
- Bài viết
- 9.441
Đây là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng nghìn đời nay, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới; giữa một chu kỳ vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây. Ngày lễ này tiềm ẩn những giá trị nhân văn thể hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, vũ trụ và quan niệm "ơn trời mưa nắng phải thì". [/FONT]Tết còn là dịp để mọi người Việt Nam tưởng nhớ tổ tiên, nguồn cội.
Ông Táo hay thần Bếp là người chứng kiến công việc làm ăn của mọi nhà. Theo tập tục, hàng năm ông phải thu xếp lên trời vào ngày 23 tháng chạp để tâu bày mọi việc dưới trần thế với Ngọc Hoàng. Bởi thế, trong ngày này, các gia đình đều làm mâm cơm tiễn đưa ông Táo. Sau khi tiễn đưa ông Táo người ta bắt đầu dọn dẹp nhà cửa, lau chùi đồ cúng ông bà tổ tiên, treo tranh, câu đối, và cắm hoa ở những nơi trang trọng để chuẩn bị đón Tết.[/FONT]
[/FONT] Cùng với tranh (tranh dân gian, câu đối), hoa quả là một phần không thể thiếu của người Việt Nam trong những ngày đầu xuân. Miền Bắc có hoa đào, miền Nam có hoa mai, tượng trưng cho phúc lộc năm mới của mọi gia đình. Mấy ngày Tết người ta còn chơi thêm cây quất sai trái, đặt ở phòng khách như biểu tượng cho sự sung túc, hạnh phúc...[/FONT]
Tết trên bàn thờ tổ tiên của mọi gia đình, ngoài các thứ bánh trái đều không thể thiếu mâm ngũ quả. Ngày Tết, còn có nhiều phong tục rất đặc trưng như khai bút, khai canh, hái lộc, chúc Tết, du xuân, mừng thọ... [/FONT]
Sau Giao Thừa có tục mừng tuổi chúc Tết. Con cháu mừng tuổi ông bà cha mẹ, ông bà cũng chuẩn bị ít tiền để mừng tuổi con cháu trong nhà và con cháu hàng xóm láng giềng, bạn bè thân thích. Lời chúc Tết thường là sức khỏe, phát tài phát lộc, những người năm cũ gặp rủi ro thì động viên nhau "tai qua nạn khỏi" hay "của đi thay người", nghĩa là trong cái họa cũng tìm thấy cái phúc, hướng về sự tốt lành. Nhưng nhìn chung trong những ngày này, người ta thường kiêng không nói tới điều rủi ro hoặc chuyện xấu.[/FONT]
Ông Táo hay thần Bếp là người chứng kiến công việc làm ăn của mọi nhà. Theo tập tục, hàng năm ông phải thu xếp lên trời vào ngày 23 tháng chạp để tâu bày mọi việc dưới trần thế với Ngọc Hoàng. Bởi thế, trong ngày này, các gia đình đều làm mâm cơm tiễn đưa ông Táo. Sau khi tiễn đưa ông Táo người ta bắt đầu dọn dẹp nhà cửa, lau chùi đồ cúng ông bà tổ tiên, treo tranh, câu đối, và cắm hoa ở những nơi trang trọng để chuẩn bị đón Tết.[/FONT]
Hoa đào - biểu tượng của mùa xuân
Tết trên bàn thờ tổ tiên của mọi gia đình, ngoài các thứ bánh trái đều không thể thiếu mâm ngũ quả. Ngày Tết, còn có nhiều phong tục rất đặc trưng như khai bút, khai canh, hái lộc, chúc Tết, du xuân, mừng thọ... [/FONT]
Sau Giao Thừa có tục mừng tuổi chúc Tết. Con cháu mừng tuổi ông bà cha mẹ, ông bà cũng chuẩn bị ít tiền để mừng tuổi con cháu trong nhà và con cháu hàng xóm láng giềng, bạn bè thân thích. Lời chúc Tết thường là sức khỏe, phát tài phát lộc, những người năm cũ gặp rủi ro thì động viên nhau "tai qua nạn khỏi" hay "của đi thay người", nghĩa là trong cái họa cũng tìm thấy cái phúc, hướng về sự tốt lành. Nhưng nhìn chung trong những ngày này, người ta thường kiêng không nói tới điều rủi ro hoặc chuyện xấu.[/FONT]
(Theo Việt Báo)
Hiệu chỉnh: