baongoc0811
Banned
- Tham gia
- 23/11/2021
- Bài viết
- 0
Lát gạch 60x120 nền là công đoạn không thể thiếu trong xây dựng. Nó giúp hoàn thiện sàn, tăng tính thẩm mỹ cho ngôi nhà. Đồng thời, giúp không gian trở nên sạch sẽ, dễ vệ sinh hơn. Đặc biệt còn giúp bảo vệ nền, tránh các tác động của nước, nâng cao tuổi thọ cho công trình. Nếu quy trình thực hiện không tuân thủ theo nguyên tắc lát gạch nền, ốp tường thì sẽ gặp phải những vấn đề trong quá trình thi công. Chính vì vậy, để đảm bảo công trình của bạn không gặp phải vấn đề bất trắc. Thì hãy bỏ túi ngay cách lát gạch nền nhà đơn giản và nhanh chóng tại bài viết dưới đây nhé!
Dù là thợ chuyên nghiệp hay gia chủ tự thi công cũng cần đảm bảo một số nguyên tắc lát gạch nền nhà. Chỉ như vậy mới đảm bảo chất lượng và thẩm mỹ cho không gian. Công đoạn chuẩn bị sẽ quyết định đến toàn bộ quá trình thi công. Vậy nên các bạn cần đảm bảo có sự chuẩn bị kỹ càng. Cùng gạt bỏ nỗi lo gạch mốc, bong tróc ngay với 3 nguyên tắc trước khi lát gạch nền nhà cực xịn sò dưới đây.
1- Tác dụng của việc vệ sinh và ngâm gạch trước khi lát: Giúp mọi viên gạch đều sạch sẽ, các lỗ hổng trong gạch được lấp đầy. Nhờ thế mà chất bám dính sẽ bám chắc hơn. Tăng diện tích tiếp xúc với nền nhà. Hạn chế tối đa nguy cơ hổng gạch, bong tróc sau thời gian sử dụng.
2- Các loại gạch cần ngâm: Gạch ceramic, gạch thẻ, gạch ống, gạch men. Thời gian ngâm khoảng 1 tiếng trước khi thi công.
3- Các loại gạch không cần ngâm: Gạch granite, gạch porcelain. Vì kết cấu gạch rất chắc và ít có lỗ hổng nên có thể lát ngay, không cần ngâm cũng được.
‒ Quét sạch sàn nhà, loại bỏ sỏi đá, đất. Hoặc loại bỏ được cả bụi thì càng tốt để giữ lớp gạch nền đẹp.
‒ Tiến hành đầm phẳng mặt sàn bằng cách trải đều một lớp vữa. Dùng thước gạt phẳng và dùng đầm tay (máy đầm). Để tạo một lớp nền phẳng, không bị sụt lút khi đi lại.
1- Đối với nền nhà vuông, diện tích là bội số của kích thước gạch: Ví dụ, gạch 60×60 cm, diện tích nền là 2.4m x 4.8m là mặt nền dễ lát nhất. Bạn chỉ cần lát từ sát góc trong cùng của tường ra là nền sẽ đều và đẹp.
2- Đối với nền nhà có diện tích không phải bội số kích thước gạch: Ví dụ gạch 60×60 nhưng diện tích nền lại là 2.4m x 5m. Thì để lát được đẹp trên loại nền này, bạn cần tính xem kích thước bị dôi ra là bao nhiêu. Sau đó cắt một viên gạch kích thước tương ứng, lát vào góc trong cùng. Rồi từ miếng gạch đó lát dần ra ngoài. Làm như vậy sẽ hạn chế tối đa việc cắt, ghép nhiều viên gạch nhỏ gây mất thẩm mỹ.
Điểm qua các nguyên tắc trước khi lát gạch nền nhà mọi gia chủ nên biết
Nhiều gia chủ thường không tính toán và cân đo trước khi lát gạch nền nhà, nghĩ là cứ mua về rồi ốp xuống nền là xong, dẫn đến tình trạng gạch bị lệch, bám không chắc, dùng chưa tới một năm đã ộp và vỡ nát, không đảm bảo tính thẩm mỹ.Dù là thợ chuyên nghiệp hay gia chủ tự thi công cũng cần đảm bảo một số nguyên tắc lát gạch nền nhà. Chỉ như vậy mới đảm bảo chất lượng và thẩm mỹ cho không gian. Công đoạn chuẩn bị sẽ quyết định đến toàn bộ quá trình thi công. Vậy nên các bạn cần đảm bảo có sự chuẩn bị kỹ càng. Cùng gạt bỏ nỗi lo gạch mốc, bong tróc ngay với 3 nguyên tắc trước khi lát gạch nền nhà cực xịn sò dưới đây.
Vệ sinh và ngâm gạch trước khi ốp lát
Chất liệu làm nên gạch lát nền nhà thông dụng là đất sét và một số vật liệu khác. Sử dụng lực ép và nhiệt độ cao để tạo nên viên gạch. Việc vệ sinh và ngâm gạch là nguyên tắc lát gạch nền nhà rất quan trọng. Để có một lớp nền gạch đẹp mắt.1- Tác dụng của việc vệ sinh và ngâm gạch trước khi lát: Giúp mọi viên gạch đều sạch sẽ, các lỗ hổng trong gạch được lấp đầy. Nhờ thế mà chất bám dính sẽ bám chắc hơn. Tăng diện tích tiếp xúc với nền nhà. Hạn chế tối đa nguy cơ hổng gạch, bong tróc sau thời gian sử dụng.
2- Các loại gạch cần ngâm: Gạch ceramic, gạch thẻ, gạch ống, gạch men. Thời gian ngâm khoảng 1 tiếng trước khi thi công.
3- Các loại gạch không cần ngâm: Gạch granite, gạch porcelain. Vì kết cấu gạch rất chắc và ít có lỗ hổng nên có thể lát ngay, không cần ngâm cũng được.
Vệ sinh và đầm phẳng mặt sàn cần lát gạch
Không chỉ gạch lát mà cả mặt sàn cần lát cũng nên được vệ sinh sạch và đầm phẳng trước khi thi công. Để giúp lớp xi măng kết dính chắc chắn hơn gấp 3 lần. Hạn chế tích nước, gạch bám chắc và không bị bong tróc. Cụ thể:‒ Quét sạch sàn nhà, loại bỏ sỏi đá, đất. Hoặc loại bỏ được cả bụi thì càng tốt để giữ lớp gạch nền đẹp.
‒ Tiến hành đầm phẳng mặt sàn bằng cách trải đều một lớp vữa. Dùng thước gạt phẳng và dùng đầm tay (máy đầm). Để tạo một lớp nền phẳng, không bị sụt lút khi đi lại.
Tính toán chính xác vị trí viên gạch ốp lát đầu tiên
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nhiều viên gạch bị chắp vá. Là do gia chủ/thợ thi công khi lát gạch nền đã tính toán không chính xác vị trí viên gạch đầu tiên. Để không gặp phải trường hợp này, bạn cần tính toán tổng diện tích bề mặt sàn so với mặt gạch. Để xem bị thừa thiếu thế nào, rồi tiến hành điều chỉnh cho cân đối. Sau đó mới bắt đầu lát gạch nhé.1- Đối với nền nhà vuông, diện tích là bội số của kích thước gạch: Ví dụ, gạch 60×60 cm, diện tích nền là 2.4m x 4.8m là mặt nền dễ lát nhất. Bạn chỉ cần lát từ sát góc trong cùng của tường ra là nền sẽ đều và đẹp.
2- Đối với nền nhà có diện tích không phải bội số kích thước gạch: Ví dụ gạch 60×60 nhưng diện tích nền lại là 2.4m x 5m. Thì để lát được đẹp trên loại nền này, bạn cần tính xem kích thước bị dôi ra là bao nhiêu. Sau đó cắt một viên gạch kích thước tương ứng, lát vào góc trong cùng. Rồi từ miếng gạch đó lát dần ra ngoài. Làm như vậy sẽ hạn chế tối đa việc cắt, ghép nhiều viên gạch nhỏ gây mất thẩm mỹ.